Site icon Medplus.vn

Thuốc LVZ Zifam 500: Liều dùng & lưu ý, hướng dẫn sử dụng, tác dụng phụ

Thuốc LVZ Zifam 500 là gì?

Thuốc LVZ Zifam 500 là thuốc ETC điều trị nhiễm khuẩn ở người lớn do các vi khuẩn nhạy cảm trong các bệnh sau:

Tên biệt dược

Thuốc được đăng ký dưới tên biệt dược là LVZ Zifam 500.

Dạng trình bày

Thuốc LVZ Zifam 500 được bào chế dưới dạng viên nén bao phim.

Quy cách đóng gói thuốc LVZ Zifam 500

Thuốc được đóng gói thành hộp gồm 10 hộp nhỏ x 1 vỉ x 10 viên.

Phân loại

Thuốc LVZ Zifam 500 là thuốc ETC – thuốc kê đơn theo chỉ định của bác sỹ.

Số đăng ký thuốc LVZ Zifam 500

VN-19928-16.

Thời hạn sử dụng

Thuốc có hạn sử dụng là 36 tháng kể từ ngày sản xuất. Không dùng thuốc khi đã quá hạn sử dụng.

Nơi sản xuất

Công ty Fredun Pharmaceuticals Ltd

Địa chỉ: Plot No. 14, 15, 16 Zorabian Industrial Complex, Village Veoor, Tal. Palghar, Thane 401 404 Maharashtra, Ấn Độ.

Thành phần của thuốc LVZ Zifam 500

Mỗi viên nén bao phim chứa:

Công dụng của thuốc LVZ Zifam 500 trong việc điều trị bệnh

Thuốc LVZ Zifam 500 là thuốc ETC – thuốc kê đơn dùng trong điều trị nhiễm khuẩn ở người lớn do các vi khuẩn nhạy cảm trong các bệnh sau:

Hướng dẫn sử dụng thuốc LVZ Zifam 500

Cách sử dụng

Thuốc LVZ Zifam 500 được dùng theo đường uống.

Đối tượng sử dụng

Thuốc LVZ Zifam 500 được chỉ định dùng cho người lớn và bệnh nhân trên 18 tuổi.

Liều dùng thuốc LVZ Zifam 500

Liều thuốc được chỉ định tùy theo các trường hợp được chỉ định sau đây:

Điều trị nhiễm khuẩn đường hô hấp

Điều trị nhiễm trùng da và cấu trúc da

Điều trị nhiễm khuẩn đường tiểu

Đối với người bị suy thận

Nhiễm khuẩn đường tiết niệu có biến chứng, viêm thận – bể thận cấp
Các chỉ định khác
Thẩm tách máu

Nên dùng liều ban đầu là 500 mg, liều duy trì là 125 mg mỗi 24 giờ.

Thẩm phân phúc mạc liên tục

Liều ban đầu nên dùng 500 mg và liều dùng duy trì là 125 mg mỗi 24 giờ.

Lưu ý đối với người dùng thuốc LVZ Zifam 500

Chống chỉ định

Tác dụng phụ của LVZ Zifam 500

Trong các thử nghiệm lâm sàng, các tác dụng phụ xảy ra ở tỷ lệ từ 0.1% đến trên 3% bệnh nhân (không kể đến mối liên quan với thuốc):

Xảy ra trên 3% bệnh nhân

Xảy ra từ 1 – 3% bệnh nhân

Xảy ra ở tỷ lệ 0.1% – 0.9% bệnh nhân

Rối loạn toàn thân
Rối loạn tim mạch
Rối loạn hệ thần kinh trung ương và ngoại vi
Rối loạn hệ tiêu hóa
Rối loạn tiền đình và khả năng nghe
Rối loạn hệ gan và mật
Rối loạn chuyển hóa và dinh dưỡng
Rối loạn hệ cơ-xương
Rối loạn tâm thần
Rối loạn sinh sản
Rối loạn hệ hô hấp
Rối loạn da và các phần phụ
Rối loạn đường niệu
Rối loạn thị giác

* Thông báo cho bác sỹ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.

Xử lý khi quá liều thuốc LVZ Zifam 500

Cách xử lý khi quên liều

Thông tin về cách xử lý khi quên liều đang được cập nhật.

Các biểu hiện sau khi dùng thuốc

Thông tin về các biểu hiện sau khi dùng thuốc đang được cập nhật.

Hướng dẫn bảo quản

Điều kiện bảo quản thuốc LVZ Zifam

Thuốc LVZ Zifam 500 được chỉ định bảo quản nơi khô mát, tránh ánh sáng và ở nhiệt độ dưới 30ºC.

Thời gian bảo quản

Thông tin về thời gian bảo quản thuốc đang được cập nhật.

Thông tin mua thuốc

Nơi bán thuốc LVZ Zifam 500

Bệnh nhân nên tìm mua thuốc LVZ Zifam 500 tại Chợ y tế xanh hoặc các nhà thuốc có uy tín để đảm bảo an toàn sức khỏe bản thân.

Giá bán

Giá thuốc LVZ Zifam 500 thường xuyên thay đổi và có thể không giống nhau giữa các điểm bán. Vui lòng liên hệ hoặc đến trực tiếp điểm bán gần nhất để biết giá chính xác của thuốc LVZ Zifam 500 vào thời điểm này.

Hình tham khảo của LVZ Zifam 500

LVZ Zifam 500

Thông tin tham khảo về thuốc LVZ Zifam

Dược lực học

Dược động học

Hấp thu

Phân phối

Chuyển hóa

Thải trừ

Tương tác thuốc

Có thể xảy ra các phản ứng tương tác khi dùng đồng thời LVZ Zifam 500 với các thuốc sau:

Các thuốc kháng acid, sucralfat, cation kim loại, chế phẩm chứa nhiều vitamin:

Theophylin

Warfarin

Cyclosporin

Sự ảnh hưởng của levofloxacin lên nồng độ đỉnh trong huyết tương, AUC, và các thông số phân bố khác của cyelosporine là không đáng kể. Vì vậy, không cần điều chỉnh liều levofloxacin hoặc cyclosporine khi dùng đồng thời.

Digoxin

Động học phân bố và sự hấp thu của levofloxacin khi có sự hiện diện hay không của digoxin là tương đương nhau. Vì vậy, không cần điều chỉnh liều levofloxacin hoặc digoxin khi dùng đồng thời.

Probenecid và Cimetidin

Ở người khỏe mạnh, sự ảnh hưởng của probenecid hoặc cimetidin lên tốc độ và mức độ hấp thu của levofloxacin là không đáng kể.

Thuốc kháng viêm không steroid

Dùng đồng thời một thuốc kháng viêm không steroid với một kháng sinh quinolon, kể cả levofloxacin, có thể làm tăng nguy cơ kích thích hệ thần kinh trung ương và cơn động kinh co giật.

Thuốc trị tiểu đường

Bệnh nhân dùng đồng thời kháng sinh quinolone với thuốc trị tiểu đường sẽ gặp phải rối loạn nồng độ glucose trong máu, kể cả tăng đường huyết và hạ đường huyết. Do đó, nên theo dõi cẩn thận nồng độ glucose trong máu khi những thuốc này được dùng đồng thời.

Thận trọng

Đối với bệnh lý thần kinh ngoại vi

Tác động của thuốc trên gân

Xoắn đỉnh tim

Các trường hợp tránh dùng levofloxacin
Thận trọng dùng cho bệnh nhân thiểu năng thận
Phản ứng độc hại của ánh sáng ở bệnh nhân tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời khi đang dùng thuốc
Các trường hợp đã biết hoặc nghi ngờ rối loại hệ thần kinh trung ương
Bệnh nhân tiểu đường

Như với bất cứ kháng sinh mạnh nào, nên đánh giá định kỳ chức năng các hệ cơ quan bao gồm thận, gan và khả năng tạo máu trong suốt thời gian điều trị.

Tác động của thuốc khi lái xe và vận hành máy móc

Bệnh nhân không nên lái xe hoặc vận hành máy móc vì có thể cảm thấy chóng mặt hoặc có các rối loạn thần kinh trung ương khác kể cả rối loạn thị giác khi dùng thuốc.

Đối với phụ nữ mang thai và cho con bú

Nguồn tham khảo LVZ Zifam 500

Drugbank

 

Exit mobile version