Thuốc Tramadol là gì?
Thuốc Tramadol là thuốc ETC được chỉ định để giảm đau trong những trường hợp đau nặng hoặc trung bình.
Những trường hợp đau khi có chống chỉ định hoặc dùng các thuốc giảm đau khác không có hiệu quả.
Tên biệt dược
Tên biệt dược là Tramadol
Dạng trình bày
Thuốc được bào chế dưới dạng viên nang mềm.
Quy cách đóng gói
Thuốc được đóng gói ở dạng:
- Hộp 10 vỉ x 10 viên.
- Chai 100 viên
Phân loại
Thuốc Tramadol là thuốc ETC – thuốc kê đơn.
Số đăng ký
Thuốc có số đăng ký: VD-19500-13
Thời hạn sử dụng
Thuốc có hạn sử dụng là 36 tháng kể từ ngày sản xuất.
Nơi sản xuất
- Thuốc được sản xuất ở: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TV.PHARM
- Địa chỉ: 27 – Điện Biên Phủ – P9 – TP Trà Vinh – Tỉnh Trà Vinh
Thành phần của thuốc Tramadol
Mỗi viên chứa:
- Tramadol HCl ………………………..50mg
- Tá dược…………………………………..vừa đủ
Công dụng của thuốc Tramadol trong việc điều trị bệnh
Thuốc Tramadol là thuốc ETC được chỉ định để giảm đau trong những trường hợp đau nặng hoặc trung bình.
Những trường hợp đau khi có chống chỉ định hoặc dùng các thuốc giảm đau khác không có hiệu quả.
Hướng dẫn sử dụng thuốc Tramadol
Cách sử dụng
Thuốc được chỉ định sử dụng theo đường uống.
Đối tượng sử dụng
Bệnh nhân chỉ được sử dụng khi có chỉ định của bác sĩ.
Liều dùng
- Bệnh nhân từ 17 tuổi trở lên có độ thanh thải creatinin < 30 ml/phút: liều khuyên dùng 50 – 100 mg cứ 12 giờ. không dùng quá 200 mg/ngày.
- Bệnh nhân đang thẩm phân thận dùng liều thông thường khuyến cai trong ngày thẩm phân.
- Bệnh nhân từ 17 tuổi trở lên bị bệnh xơ gan: uống 50 mg, cứ 12 giờ.
Lưu ý đối với người dùng thuốc Tramadol
Chống chỉ định
- Mẫn cảm với thuốc hoặc opioid.
- Ngộ độc cấp hoặc dùng quá liều các thuốc ức chế thần kinh trung ương như: rượu, thuốc ngủ, thuốc giảm đau trung ương, các opioid hoặc các thuốc điều trị tâm thần.
- Người đang dùng thuốc ức chế MAO hoặc mới dùng (ngừng thuốc chưa đến 15 ngày).
- Suy hô hấp nặng.
- Suy gan nặng.
- Trẻ em dưới 15 tuổi.
- Phụ nữ đang cho con bú.
- Động kinh chưa kiểm soát được bằng điều trị.
Tác dụng phụ thuốc Tramadol
- Toàn thân: Khó chịu.
- Tim mạch: Giãn mạch (hạ huyếtáp).
- Hệ thần kinh: Lo lắng, bổn chổn, lú lẫn, rối loạn phối hợp. sảng khoái, căng thẳng thần kinh, rối loạn giấc ngủ.
- Hệ tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, dau bung, chán ăn, chướng bụng, táo bón.
- Hệ cơ xương: Tăng trương lực.
- Da: Phát ban.
- Cơ quan cảm giác: Rối loạn sự nhìn.
- Hệ tiết niệu sinh dục: Triệu chứng tiền mãn kinh, đái dắt, bí đái.
- Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
Xử lý khi quá liều
- Quá liều cấp tính tramadol với các biểu hiện bằng suy hô hấp, buồn ngủ tiến triển đến sững sờ hoặc hôn mê, động kinh, nhịp tim chậm, hạ huyết áp, ngừng tim và tử vong.
- Xử trí quá liều tramadol: trước tiên phải duy trì tình trạng thông khí tốt, điều trị tích cực, chống co giật bằng thuốc ngủ nhóm barbiturat hoặc dẫn xuất benzodiazepin.
Cách xử lý khi quên liều
Thông tin về cách xử lý khi quên liều thuốc Tramadol đang được cập nhật.
Các biểu hiện sau khi dùng thuốc
Thông tin về biểu hiện sau khi dùng thuốc Tramadol đang được cập nhật.
Hướng dẫn bảo quản thuốc Tramadol
Điều kiện bảo quản
Thuốc Tramadol nên được bảo quản ở nhiệt độ 30°C, tránh ẩm và tránh ánh sáng.
Thời gian bảo quản
Thời gian bảo quản của thuốc là 36 tháng kể từ ngày sản xuất.
Thông tin mua thuốc Tramadol
Nên tìm mua thuốc Tramadol tại Chợ y tế xanh hoặc các nhà thuốc uy tín để đảm bảo sức khỏe bản thân.
Giá bán
Giá sản phẩm thường xuyên thay đổi và có thể không giống nhau giữa các điểm bán. Vui lòng liên hệ hoặc đến trực tiếp điểm bán gần nhất để biết giá chính xác của thuốc vào thời điểm này.
Thông tin tham khảo thêm Tramadol
Dược lực học
- Tramadol là thuốc giảm đau tổng hợp opioid có tác dụng giảm đau theo cơ chế trung ương và có thể gây nghiện như morphin. Thuốc và chất chuyển hóa O-desmethyltramadol (M1) của tramadol gắn vào phụ thể của nơron thần kinh và làm giảm sự tái nhap norepinephrin va serotonin vao tế bào nên có tác dụng giầm đau. Chất chuyển hóa M1 có ái lực với thụ thể cao gấp 200 lần và tác dụng giảm đau cao gấp 6 lần tramadol.
- Tác dụng giảm dau xuất hiện sau khi dùng thuốc 1 giờ và đạt tác dụng tối đa sau 2 – 3 giờ. Khác với morphin, tramadol không gây giải phóng histamin, không ảnh hưởng đến tầnsốtim và chức năng thất trái và ở liều điểu trị tramadol ít ức chế hô hấp hơn morphin.
Dược động học
- Tramadol hấp thu tốt qua đường tiêu hóa nhưng có sự chuyển hóa lần đầu qua gan mạch nên sinh khả dụng tuyệt đối của thuốc chỉ đạt 75%. Thời gian đạt nồng độ tối đa trong máu sau khi dùng 2 giờ, còn sản phẩm chuyển hóa M1 là 3 giờ. Thức ănít ảnh hường đến sự hấp thu thuốc. Trong máu thuốc gắn vào protein khoảng 20% và được phân bố trong tất cả các cơ quan với thể tích phân bố khoảng 2,7 Iít/kg.
- Trong cơ thể tramadol bị chuyển hóa thông qua phần ứng N và O khử methyl dưới sự xúc tác của 2 isoenzym CYP3A4 và GYP2D6. Dưới sự xúc tác của CYP2D6, tramadol chuyển hóa thành Odesmethyltramadol (M1) còn tác dụng giảm đau, do vậy khi dùng kèm với một số chất có khả năng gây cảm ứng isoenzym này sẽ làm thay đổi tác dụng của tramadol. Hoạt tính của isoenzym CYP2D6 có tính di truyền.
- Tỉ lệ có hoạt tính enzym yếu chiếm khoảng 7%. Ngoài sự chuyển hóa qua pha I, tramadol và chất chuyển hóa còn bị chuyển hóa qua pha II thông qua phản ứng liên hợp với acid glucuronic hoặc acid sulfuric.
Khuyến cáo
- Để xa tầm tay trẻ em.
- Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.
- Nếu cần thêm thông tin xin hỏi ý kiến thầy thuốc.
- Thông báo cho bác sỹ tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
Sử dụng thuốc Tramadol ở phụ nữ có thai và cho con bú
Thông tin về sử dụng thuốc ở phụ nữ có thai và cho con bú đang được cập nhật.
Ảnh hưởng của thuốc Tramadol đến khả năng lái xe và vận hành máy móc
Thận trọng khi dùng cho người láu tàu xe, vận hành máy móc vì thuốc làm giảm sự tỉnh táo