Site icon Medplus.vn

Thuốc Usadiol: Liều dùng & lưu ý, hướng dẫn sử dụng, tác dụng phụ

Thuốc Usadiol là gì?

Thuốc Usadiol là thuốc ETC, là thuốc được sử dụng điều trị các triệu chứng đau từ vừa đến nặng.

Tên biệt dược

Thuốc được đăng ký dưới tên Usadiol

Dạng trình bày

Thuốc Usadiol được bào chế dưới dạng viên nang cứng

Quy cách đóng gói

ThuốcUsadiol này được đóng gói ở dạng: Hộp 5 vỉ x 10 viên

Phân loại thuốc Usadiol

Thuốc Usadiol là thuốc ETC– thuốc kê đơn.

Số đăng ký

Thuốc Usadiol có số đăng ký: VD-21186-14

Thời hạn sử dụng

Thuốc Usadiol có hạn sử dụng là 24 tháng kể từ ngày sản xuất.

Nơi sản xuất

Thuốc Usadiol được sản xuất ở: Công ty TNHH US Pharma USA

Lô B1-10, Đường D2, KCN Tây Bắc Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh Việt Nam

Thành phần của thuốc Usadiol

Mỗi viên nang cứng chứa:

Paracetamol: …………………………………………………………………………..325mg
Tramadol hydrocloride:……………………………………………………….. 37,5 mg
Tá dược: Tinh bột sắn; Methyl paraben; Propyl paraben; Polyvinyl pyrrolidon (PVP) K30; Natri starch glycolate;
Magnesi stearat.

Công dụng của thuốc Usadiol trong việc điều trị bệnh

Thuốc Usadiol là thuốc ETC, là thuốc được sử dụng điều trị các triệu chứng đau từ vừa đến nặng.

Hướng dẫn sử dụng thuốc Usadiol

Cách sử dụng

Thuốc Usadiol dùng qua đường uống, , người bệnh nên uống thuốc 2 giờ sau bữa ăn, nên uống nhiều nước và không uống thuốc chống toan dạ dày trong vòng 2 giờ sau khi uống thuốc

Đối tượng sử dụng thuốc

Bệnh nhân chỉ sử dụng thuốc Usadiol theo đường uống, uống sau bữa ăn.

Liều dùng thuốc

– Không sử dụng Tramadol cho bệnh nhân suy thận nặng (Clc, < 10 ml/phút).

lưu ý đối với người dùng thuốc Usadiol

Chống chỉ định

Thận trọng khi dùng thuốc

Liều lượng sử dụng USADIOL vượt quá khuyến cáo có thể gây tổn thương gan nghiêm trọng.

Do sản phẩm có chứa Paracetamol nên cần thận trọng ở những bệnh nhân suy giảm chức năng gan. Thận trọng và cảnh báo đặc biệt khi sử dụng thuốc

Bác sĩ cần cảnh báo bệnh nhân về các dấu hiệu của phản ứng trên da nghiêm trọng như hội chứng StevenJonhson (SJS), hội chứng hoại tử da nhiễm độc (TEN) hay hội chứng Lyell, hội chứng ngoại ban mụn mủ toàn thân cấp tính (AGEP).

Dùng quá liều khuyến cáo Tramadol có nguy cơ gây co giật. Nguy cơ này tăng lên ở những bệnh nhân có tiển sử động kinh, bệnh nhân đang sử dụng thuốc chống trầm cảm ba vòng, thuốc ức chế tái hấp thu serotonin có chọn lọc, hợp chất IMAOs và các loại thuốc an thần.

Không nên sử dụng Tramadol cho bệnh nhân có xu hướng lạm dụng ma túy và phụ thuộc opioid.

Tác dụng phụ

Do Paracetamol:

Ban da và những phẩm ứng dị ứng khác thỉnh thoảng xảy ra, thường là ban đỏ hoặc mày đay, nhưng đôi khi nặng hơn và có thể kèm theo sốt do thuốc và thương tổn niêm mạc. Trong một số ít trường hợp riêng lẻ, Paracetamol đã gây giảm bạch cầu trung tính, giảm tiểu cầu và giảm toàn thể huyết cầu.

Da: ban da.

Dạ dày-ruột: buồn nôn, nôn.

Huyết học: loạn tạo máu (giảm bạch cầu, trung tính, giảm toàn thể huyết cầu, giảm bạch câu), thiếu máu.

Thận: bệnh thận, độc tính thận khi lạm dụng dài ngày.

Khác: phản ứng quá mẫn.

Do Tramadol:

Tác dụng phụ thường xuyên xảy ra nhất là buồn nôn, hoa mắt chóng mặt, buôn ngủ.

+ Tác dụng phụ ít xẩy ra hơn bao gồm:

Toàn bộ cơ thể: suy nhược, mệt mỏi, xúc động mạnh.

Hệ thần kinh trung ương và hệ thần kinh ngoại biên : đau đầu, rùng mình.

Rối loạn tiêu hóa: đau bụng, táo bón, tiêu chảy, khó tiêu, đầy hơi, khô miệng, nôn mửa.

Rối loạn tâm thần: chán ăn, lo lắng, nhầm lẫn, kích thích, mất ngủ, bổn chén.

Da và các phần phụ khác: ngứa, phát ban, tăng tiết mồ hôi.

– Đau ngực, rét run, ngất, hội chứng cai thuốc.

– Rối loạn tim mạch: loạn nhịp tim, đánh trống ngực, mạch nhanh , tăng huyết áp, tăng huyết áp trầm trọng,
tụt huyết áp.

– Rối loạn tiêu hóa: khó nuốt, phân đen do xuất huyết tiêu hóa, phù lưỡi.

– Rối loạn tâm thần: hay quên, mất ý thức, trầm cảm, lạm dụng thuốc, tâm trạng bất ổn, ảo giác, bất lực, ác
mộng, có những ý thức dị thường.

-Các phản ứng khác như: thiếu máu, ù tai, giảm cân, khó thở, albumin niệu, rối loạn tiểu tiện, nước tiểu ít,
bí tiểu, rối loạn thị lực.

*Thông báo cho Bác sỹ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.

Tương tác với thuốc

Với Paracetamol:

Với Tramadol:

Sử dụng khi lái xe vận hành máy móc

Tramadol có thể ảnh hưởng đến khả năng lái xe và vận hành máy móc đặc biệt khi kết hợp với các thuốc hướng thân khác bao gồm cả rượu. Do đó cần thận trọng khi sử dụng USADIOL cho người đang lái xe và vận hành máy móc.

Xử lý khi quá liều thuốc Usadiol

Do Paracetamol:

– Triệu chứng: Buồn nôn, nôn, đau bụng và xanh xao thường xuất hiện trong giờ đầu. Quá liều từ 10g trở lên (150 mg/kg cân nặng ở trẻ em) có thể gây hủy hoại tế bào gan, dẫn đến hoại tử gan hoàn toàn và không hồi phục, toan chuyển hóa và bệnh não có thể dẫn đến hôn mê và tử vong.

– Xi trí: Rửa dạ dày hoặc cho uống than hoạt để loại trừ ngay thuốc đã uống. Tiêm tĩnh mạch hoặc cho uống N-acetylcystein, thuốc giải độc đặc hiệu của Paracetamol, hiệu quả nhất là giờ thứ 10 sau khi dùng quá liều.
Do Tramadol:

– Triệu chứng: co giật, trong trường hợp nặng gây ức chế hệ thần kinh, suy hô hấp dẫn đến tử vong.

– Xử trí: cần duy trì hô hấp cho bệnh nhân, trong một số trường hợp dùng naloxone để giải độc khi quá liều.

Ngay khi có những dấu hiệu quá liều USADIOL cần chuyển ngay bệnh nhân đến trung tâm y tế gần nhất để
được xử trí kịp thời.

Cách xử lý khi quên liều

Các biểu hiện sau khi dùng thuốc

Hướng dẫn bảo quản thuốc Usadiol

Điều kiện bảo quản

Bảo quản ở nhiệt độ không quá 30°C.

Thời gian bảo quản

Thời gian bảo quản là 24 tháng kể từ ngày sản xuất.

Thông tin mua thuốc Usadiol

Nơi bán thuốc

Nên tìm mua thuốc Usadiol Chợ y tế xanh hoặc các nhà thuốc uy tín để đảm bảo sức khỏe bản thân.

Giá bán

Giá sản phẩm thường xuyên thay đổi và có thể không giống nhau giữa các điểm bán. Vui lòng liên hệ hoặc đến trực tiếp điểm bán gần nhất để biết giá chính xác của thuốc vào thời điểm này.

Hình ảnh tham khảo thuốc Usadiol

Usadiol

Nguồn tham khảo

Drugbank

Exit mobile version