Site icon Medplus.vn

Thuốc Vitamin C: Liều dùng & lưu ý, hướng dẫn sử dụng, tác dụng phụ

Thuốc Vitamin C là gì?

Thuốc Vitamin C được sử dụng:

Tên biệt dược

Vitamin C

Dạng trình bày thuốc Vitamin C

Thuốc được bào chế dưới dạng: Dung dịch tiêm

Quy cách đóng gói

Thuốc được đóng gói theo: Hộp 50 ống x 5ml, hộp 12 ống x 5m2, hộp 6 ống x 5ml

Phân loại thuốc Vitamin C

Thuốc thuộc nhóm thuốc kê đơn – ETC

Số đăng ký

Thuốc  có số đăng ký: VD-25862-16

Thời hạn sử dụng

Thuốc được sử dụng trong vòng 24 tháng kể từ ngày sản xuất.

Nơi sản xuất thuốc Vitamin C

Thuốc được sản xuất tại: Công ty cổ phần dược vật tư y tế Hải Dương.

Thành phần

Thuốc cấu tạo gồm: Acid ascorbic – 500mg/ 5ml

Công dụng của thuốc Vitamin C trong việc điều trị bệnh

Thuốc được sử dụng điều trị:

Hướng dẫn sử dụng thuốc Vitamin C

Cách sử dụng

Thuốc được dùng: Tiêm bắp . Không dùng đường tiêm tĩnh mạch vì có thể dẫn đến xỉu nhất thời hoặc chóng mặt, và có thể gây ngừng tim.

Đối tượng sử dụng Vitamin C

Thuốc được dùng cho người lớn và trẻ em.

Liều dùng

Điều trị bệnh scorbut và các chứng chảy máu do thiếu vitamin C:

Phối hợp với desferrioxamin để làm tăng thêm đào thải sắt trong điều trị bệnh thalassemia: 100 – 200 mg/ngày.

Lưu ý đối với người dùng thuốc Vitamin C

Chống chỉ định

Chống chỉ định dùng liều cao cho người bị thiếu G6PD (nguy cơ thiếu máu tan huyết), người có tiền sử sỏi thận, tăng oxalat niệu và loạn chuyên hoá oxalat (tăng nguy cơ sỏi thận), bị bệnh thalassemia (tăng nguy cơ hấp thu sắt).

Tác dụng phụ Vitamin C

Tăng oxalat – niệu, buồn nôn, nôn, ợ nóng, co cứng cơ bụng, mệt mỏi, đỏ bừng, nhức đầu, mất ngủ, và tình trạng buồn ngủ đã xảy ra. Liều cao tiêm tĩnh mạch đã gây tử vong, do đó dùng thuốc tiêm tĩnh mạch là cách dùng không hợp lý và không an toàn.

( Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc).

Xử lý khi quá liều

Những triệu chứng quá liều gồm sỏi thận, buồn nôn, viêm dạ dày và ỉa chảy. Gây lợi tiểu bằng truyền dịch có thể có tác dụng sau khi dùng liều lớn.

Cách xử lý khi quên liều

Thông tin về cách xử lý khi quên liều sử dụng của thuốc Vitamin C đang được cập nhật.

Cảnh báo và thận trọng khi dùng Vitamin C

Hướng dẫn bảo quản thuốc Vitamin C

Điều kiện bảo quản

Để nơi khô mát nhiệt độ không quá 30°C, kín, tránh ánh sáng

Thời gian bảo quản thuốc Vitamin C

Thuốc được bảo quản trong vòng 24 tháng.

Thông tin mua thuốc Vitamin C

Nơi bán thuốc

Bạn có thể tìm mua thuốc Vitamin C tại Chợ y tế xanh hoặc các cơ sở kinh doanh dược phẩm hợp pháp để đảm bảo về an toàn chất lượng. Không tự ý mua qua các nguồn trung gian không rõ ràng để tránh mua phải thuốc giả hoặc hết hạn sử dụng.

Giá bán thuốc Vitamin C

Giá sản phẩm thường xuyên thay đổi và có thể không giống nhau giữa các điểm bán. Vui lòng liên hệ hoặc đến trực tiếp điểm bán gần nhất để biết giá chính xác của thuốc vào thời điểm này.

Hình ảnh tham khảo

Vitamin C

Tham khảo thêm thông tin về thuốc

Dược lực học

Cần cho sự tạo thành colagen, tu sửa mô trong cơ thể và tham gia trong một số phản ứng oxy hóa – khử. Tham gia trong chuyển hóa phenylalanin, tyrosin, acid folic, norepinephrin, histamin, sắt và một số hệ thống enzym chuyển hóa thuốc, trong sử dụng carbonhydrat, trong tổng hợp lipid và protein, trong chức năng miễn dịch, trong để kháng với nhiễm khuẩn, trong giữ gìn sự toàn vẹn của mạch máu và trong hô hấp tế bào.

Thiếu hụt dẫn đến bệnh scorbut, trong đó có sự sai sót tổng hợp colagen với biểu hiện là không lành vết thương, khiếm khuyết về cấu tạo răng, vỡ mao mạch gây nhiều đốm xuất huyết, đám bầm máu, chảy máu dưới da và niêm mạc (thường là chảy máu lợi).

Dược động học

Hấp thu: Vitamin C được hấp thu hoàn toàn khi tiêm bắp.

Phân bố: phân bố rộng rãi trong các mô cơ thể. Nồng độ cao được tìm thấy ở gan, bạch cầu, tiểu cầu, mô tuyến và thủy tỉnh thể của mắt. Khoảng 25% trong huyết tương kết hợp với protein. Đi qua được nhau thai và phân bố trong sữa mẹ.

Chuyển hóa: Chuyển hoá qua gan. Acid ascorbic oxy hóa thuận nghịch thành acid dehydroascorbic. Một ít acid ascorbie chuyển hóa thành những hợp chất không có hoạt tính gồm ascorbic acid -2-sulfat và acid oxalic.

Nguồn tham khảo

Drugbank

Exit mobile version