Site icon Medplus.vn

Thuốc Zyzocete điều trị viêm mũi dị ứng, mề đay mãn tính

Zyzocete là thuốc gì? Hãy cùng Medplus tìm hiểu về các thông tin, cách dùng và liều lượng, công dụng và chống chỉ định, cách bảo quản và nơi mua cũng như giá bán của loại thuốc này thông qua bài viết sau đây.

Thuốc Zyzocete điều trị viêm mũi dị ứng, mề đay mãn tính

Thông tin về thuốc Zyzocete

Ngày kê khai: 30/12/1899

Số GPLH/ GPNK: VD-11832-10

Nồng độ/Hàm lượng hoạt chất: Cetirizin 10mg

Dạng bào chế: viên nén dài bao phim

Quy cách đóng gói: Hộp 10 vỉ x 10 viên

Phân loại: KK trong nước

Đơn vị kê khai: Công ty CP Dược VTYT Thanh Hóa

Công dụng – chỉ định

Công dụng

Cetirizine dihydrochloride là một dẫn chất của Piperazin, thuộc nhóm kháng Histamin. Nó có tác dụng đối kháng mạnh và chọn lọc lên thụ thể H1 ngoại biên.

Ngoài ra, Cetirizine HCl còn ức chế phản ứng dị ứng qua trung gian Histamin, giúp giảm viêm, giảm giải phóng các chất trung gian liên quan đến đáp ứng dị ứng.

Chỉ định

Thuốc Zyzocete được chỉ định sử dụng cho các trường hợp sau: 

Thuốc chỉ được dùng cho trẻ trên 12 tuổi và người trưởng thành. Không sử dụng thuốc cho nhóm đối tượng dưới độ tuổi quy định – trừ trường hợp có chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa.

Cách dùng – liều lượng

Cách dùng

Liều lượng

Liều dùng phụ thuộc vào độ tuổi, tình trạng bệnh lý của bệnh nhân, cụ thể như sau:

Xử lý khi quên liều

Nếu bạn quên uống một liều, không uống gấp đôi liều để bù lại liều đã quên. Hãy bỏ qua liều này và uống liều tiếp theo như thường.

Xử lý khi quá liều

Triệu chứng: ngủ gà ở người lớn, ở trẻ em có thể bị kích động, nhầm lẫn, đau đầu mệt mỏi, bí tiểu, buồn nôn, suy nhược cơ thể.

Xử trí: hiện chưa có thuốc giải độc đặc hiệu. Khi quá liều nghiêm trọng, gây nôn và rửa dạ dày cùng với các biện pháp hỗ trợ.

Chống chỉ định

Thuốc Zyzocete không dùng cho người mẫn cảm với bất cứ thành phần nào trong thuốc – kể cả tá dược.

Thận trọng khi sử dụng Zyzocete

Thận trọng khi dùng thuốc Zyzocete cho trẻ dưới 12 tuổi và người bị suy gan, suy thận. Nếu phải dùng thuốc dài hạn, bệnh nhân suy thận nên xét nghiệm chức năng thận trước khi sử dụng. Đồng thời cần kiểm tra thường xuyên để kịp thời hiệu chỉnh liều dùng.

Các nghiên cứu về mức độ ảnh hưởng và tác hại của thuốc đối với phụ nữ mang thai và cho con bú còn nhiều hạn chế. Vì vậy bạn chỉ nên sử dụng thuốc khi có yêu cầu từ bác sĩ chuyên khoa.

Mặc dù Cetirizine không có tác dụng an thần mạnh như thuốc kháng histamin thế hệ 1. Tuy nhiên trong thời gian dùng thuốc, bạn nên hạn chế sử dụng phương tiện giao thông, vận hành máy móc và đưa ra những quyết định quan trọng.

Dùng bia rượu và đồ uống chứa cồn có thể làm tăng tác dụng an thần của thuốc. Do đó bạn nên hạn chế sử dụng thuốc đồng thời với các đồ uống nói trên.

Đối với phụ nữ có thai và bà mẹ cho con bú

Với phụ nữ thời kỳ mang thai: không có nghiên cứu đầy đủ trên phụ nữ có thai. Do vậy, khuyến cáo không nên sử dụng, hoặc trong trường hợp quá cần thiết, cân nhắc giữa rủi ro với tác dụng điều trị. Tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng.

Với bà mẹ đang cho con bú: đã có báo cáo về thuốc có tiết vào sữa mẹ, vì vậy không nên dùng thuốc khi đang cho con bú.

Đối với người lái xe và vận hành máy móc

Khi sử dụng thuốc có thể gây hiện tượng ngủ gà. Do vậy, đối với những công việc nguy hiểm đòi hỏi sự tập trung, tỉnh táo (lái xe, vận hành máy móc) không nên dùng.

Tác dụng phụ

Sử dụng thuốc Zyzocete có thể gặp  phải các tác dụng phụ như:

Thường gặp:

 Ít gặp:

Hiếm gặp:

Tương tác thuốc

Một số tương tác thuốc có thể xảy ra khi bạn dùng thuốc Zyzocete cùng với các thuốc sau:

Bảo quản thuốc

Hình ảnh minh họa

Hình ảnh minh họa cho thuốc Zyzocete

Thông tin mua thuốc

Nơi mua thuốc

Thuốc Zyzocete có thể được tìm mua tại các hiệu thuốc đạt chuẩn và được cấp phép trên toàn quốc.

Giá thuốc

Thuốc Zyzocete được kê khai với giá niêm yết cho mỗi viên là 280 VND.

Giá thuốc có thể chênh lệch tùy theo nơi mua và thời điểm mà bạn mua. Tuy nhiên, nếu bạn mua được thuốc Zyzocete với giá rẻ hơn giá được kê khai, bạn cần kiểm tra kỹ các thông tin của thuốc để đảm bảo không mua phải thuốc kém chất lượng.

Nguồn tham khảo: Cổng công khai y tế

Exit mobile version