Site icon Medplus.vn

Tiết dịch khi mang thai – dấu hiệu biến chứng thai kỳ nào?

Tiết dịch âm đạo

Tiết dịch âm đạo

Tiết dịch khi mang thai có nguy hiểm không?

Tiết dịch khi mang thai tăng lên khá phổ biến, không có gì đáng lo. Nếu nó tăng lên ở mức quá cao và đột ngột thì mẹ bầu nên đến bác sĩ ngay. Đây là một trong những dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai 3 tháng cuối mẹ bầu nên lưu ý.

Tiết dịch khi mang thai nguy hiểm không?

Nếu như cơ thể mẹ xả nhiều tiết dịch có thể cho thấy nước ối đã bị vỡ. Có thể nguy hiểm đến bào thai, bình thường nước ối sẽ không thể nào rỉ ra ngoài cho tới ngày sinh. Tuy nhiên, cũng không phải ngoại lệ cũng có một vài trường hợp mẹ bầu bị rỉ hay vỡ ối sớm. Nếu như gặp phải tình trạng này. Tốt nhất mẹ bầu cần tới bện viện để tránh tình trạng nguy hiểm tới thai nhi, khiến thai nhi bị nhiễm trùng.

Tiết dịch khi mang thai là dấu hiệu biến chứng nào?

Sinh non

Sinh non được hiểu là bé chào đời trước tuần thứ 37. Sẽ xuất hiện các cơn co thắt thường xuyên làm cho cổ tử cung giãn nở, mở rộng trước 36 tuần. Sinh non là nguyên nhân của nhiều vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe.  Thậm chí có thể dẫn đến tử vong ở trẻ sơ sinh. Dấu hiệu dễ nhận biết nhất là tiết dịch khi mang thai bất thường. Thường gặp ở các mẹ đã từng và có biến chứng thai kỳ, hút thuốc, đã từng sinh non trước đây.

Chuyển dạ sinh non

Việc dịch âm đạo tiết ra có kèm một lượng máu nhỏ trong tuần cuối cùng của thai kỳ là điều bình thường. Thế nhưng tình trạng dịch tiết quá nhiều có thể là dấu hiệu chuyển dạ sinh con. Khi nhận thấy tình trạng này, mẹ bầu hãy đến gặp bác sĩ ngay để ngăn ngừa các biến chứng xấu có thể xảy ra.

Mẹ nên lưu ý một số biến chứng có báo hiệu bằng sự tiết dịch khi mang thai

Viêm âm đạo

Tình trạng nhiễm trùng gây ngứa và khó chịu ở vùng kín. Vi khuẩn âm đạo xảy ra khi hormone trong cơ thể mẹ bầu thay đổi dẫn đến sự phát triển quá mức của vi khuẩn tự nhiên sống trong âm đạo. Âm đạo tiết dịch khi mang thai là dấu hiệu dễ nhận biết nhất.

Nếu không được điều trị sớm, các triệu chứng bệnh vẫn tồn tại. Có thể dẫn đến sinh non hoặc em bé sinh ra có trọng lượng thấp. Thậm chí những phụ nữ không mang thai, vi khuẩn âm đạo có thể dẫn đến bệnh viêm vùng chậu, có thể gây vô sinh hoặc làm hỏng các ống dẫn trứng.

Nhiễm nấm

Tình trạng vùng kín bị nhiễm nấm khá phổ biến và có thể khiến bạn khó chịu nhiều hơn khi mang thai. Ngoài việc tiết ra khí hư màu vàng hoặc màu xanh, mẹ bầu bị nhiễm nấm còn gặp hiện tượng đỏ, sưng tấy ở vùng kín cũng như gặp đau đớn khi đi vệ sinh.

Khi nào cần gặp bác sĩ gấp?

Luu ý cho mẹ tránh tình trạng tiết dịch khi mang thai quá nhiều

Lưu ý cho mẹ

Xem bài viết liên quan: Kiến thức thai kỳ

Nguồn: Tổng Hợp

Đừng quên ghé Medplus.vn để cập nhật các tin tức tổng hợp nhé!

Exit mobile version