Site icon Medplus.vn

Tình trạng thiếu máu là gì? Có điều trị được không

thieu mau co dieu tri duoc khong - Medplus

Thiếu máu là một trong những tình trạng rất thường gặp, do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên, có thể gây ảnh hưởng nặng nề đến chất lượng cuộc sống. Đặc biệt là có thể là yếu tố làm nặng thêm một số bệnh lý người bệnh đang mắc, thiếu máu nặng có thể gây suy tuần hoàn và tử vong. Việc xác định nguyên nhân và điều trị sớm là rất quan trọng để kiểm soát ảnh hưởng của tình trạng phổ biến này. Bài viết dưới đây Songkhoe.medplus.vn sẽ chia sẻ tất tần tật về thông tin căn bệnh này nhé!

Thiếu máu là bệnh gì?

Thiếu máu là gì?

Theo Tổ chức Y tế Thế giới cho rằng:”Thiếu máu xảy ra khi mức độ huyết sắc tố lưu hành của một người nào đó thấp hơn mức độ của một người khoẻ mạnh cùng giới, cùng tuổi, cùng một môi trường sống. Bởi vậy, thực chất thiếu máu là sự thiếu hụt lượng huyết sắc tố trong máu lưu hành. Số lượng hồng cầu và hematocrit là một chỉ số phản ánh không trung thành của thiếu máu vì nồng độ huyết sắc tố trung bình của mỗi hồng cầu, thể tích trung bình của hồng cầu dễ thay đổi theo tính chất thiếu máu và do những tác động của những yếu tố khác.”

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu máu

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu máu

Các nhóm nguyên nhân chính gây ra thiếu máu ở người:

Các triệu chứng thường gặp của việc thiếu máu như thế nào?

Dấu hiệu và triệu chứng thiếu máu khác nhau tùy thuộc vào nguyên nhân. Nếu thiếu máu gây ra bởi một bệnh mãn tính, bệnh có thể che dấu chúng, do đó thiếu máu có thể được phát hiện bằng các xét nghiệm cho một tình trạng khác.

Các triệu chứng của việc thiếu máu

Tùy thuộc vào nguyên nhân gây thiếu máu của bạn, bạn có thể không có triệu chứng. Các dấu hiệu và triệu chứng, nếu chúng xảy ra, có thể bao gồm:

Lúc đầu, thiếu máu có thể nhẹ đến mức bạn không nhận thấy điều đó. Nhưng các triệu chứng trở nên tồi tệ hơn khi thiếu máu trở nên tồi tệ hơn.

Nguy cơ dễ khiến bạn bị thiếu máu

Thiếu máu có thể xảy ra với bất kì ai. Tuy nhiên, những đối tượng sau đây sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn:

Bệnh thiếu máu có nguy hiểm không?

Theo bác sĩ, thiếu máu là tình trạng sức khỏe cần được điều trị càng sớm càng tốt. Nếu kéo dài, bệnh có nguy cơ dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng, ảnh hưởng đến hàng loạt chức năng của các cơ quan và gây tổn hại đến sức khỏe tổng thể. Chúng có thể bao gồm:

Chẩn đoán bệnh thiếu máu

Chẩn đoán lâm sàng

Chẩn đoán cận lâm sàng

Chẩn đoán thiếu máu dựa vào các kết quả công thức máu, hàm lượng acid folic/hàm lượng ferritin/tủy. Công thức máu dựa vào nồng độ Hemoglobin trong máu như sau:

Ngoài ra còn có các phương pháp chẩn đoán như sinh thiết tủy xương, xét nghiệm loét dạ dày, polyp đại tràng lành tính, ung thư đại tràng,…

Phương pháp điều trị thiếu máu như thế nào?

Điều trị tình trạng thiếu máu như thế nào?

Đối với tình trạng cần cấp cứu, bệnh nhân thiếu máu nặng biểu hiện chiếu chứng của rối loạn huyết động ( Rối loạn tri giác, mạch nhanh, huyết áp giảm, tay chân lạnh, không đi tiểu được,…) cần được bồi hoàn dịch và chế phẩm máu ngay tức thì tại cơ sở y tế gần nhất. Điều trị  cần dựa trên nguyên nhân, Ví dụ:

Một số cách phòng ngừa tình trạng thiếu máu mà bạn nên biết

Những các phòng ngừa bệnh thiếu máu

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Hãy đến thăm khám bác sĩ nếu bạn cảm thấy mệt mỏi và bạn không biết nguyên do tại sao. Mệt mỏi có nhiều nguyên nhân bên cạnh thiếu máu. Vì vậy đừng cho rằng nếu bạn mệt mỏi thì bạn   phải bị thiếu máu. Một số người biết rằng huyết sắc tố của họ thấp, điều này cho thấy thiếu máu, khi họ hiến máu. Nếu bạn được thông báo rằng bạn không thể quyên góp vì lượng huyết sắc tố thấp, hãy đặt lịch hẹn với bác sĩ.

Nguồn: Mayoclinic.org, Hellobacsi.com, Benhvien108.vn

Exit mobile version