Site icon Medplus.vn

Tô Mộc – Vị thuốc Bổ Huyết nổi tiếng trong Y Học

1Cay to moc - Medplus

Tô Mộc luôn được xem là dược liệu quý trong Y học với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về đặc điểm của dược liệu này. Hôm nay medplus xin giới thiệu đến bạn đọc các công dụng cũng như bài thuốc tiêu biểu từ loại dược liệu này nhé!

Thông Tin Dược Liệu

1. Đặc điểm thực vật

Tô mộc là loài thực vật nhỏ, có chiều cao trung bình từ 7 – 10m và sống nhiều năm. Trên thân cây thường có gai nhỏ, lá kép lông chim, mỗi cành có khoảng 12 đôi lá chét trở lên. Mặt trên lá nhẵn và mặt dưới thường có lông.

Cây có hoa màu vàng, thường mọc thành chùm và bầu hoa có phủ lông xám. Quả cứng, dài khoảng 7 – 10cm, rộng từ 3 – 4cm, có hình trứng dẹt và hạt bên trong có màu nâu.

2. Bộ phận dùng

Thân gỗ của cây được sử dụng để làm thuốc chữa bệnh.

3. Phân bố

Tô mộc mọc hoang và đường trồng nhiều ở các địa phương của nước ta .

4. Thu hái – sơ chế

Cây được thu hái chủ yếu vào mùa đông. Thân cây to sẽ được cưa thành từng đoạn và phơi khô. Khi sử dụng, chẻ nhỏ và sắc với các dược liệu khác.

5. Bảo quản

Nơi khô ráo, tránh mối mọt và nơi ẩm mốc.

Công dụng và Liều dùng

1. Tính vị

Vị mặn, ngọt, hơi cay, tính bình.

2. Thành phần hóa học

Dược liệu này chứa thành phần hóa học đa dạng, bao gồm tinh dầu, acid galic, tannin, chất brazilin, sappanin,…

3. Tác dụng dược lý

 Theo y học cổ truyền

Theo nghiên cứu dược lý hiện đại

4. Cách dùng – liều lượng

Có thể dùng tô mộc có dạng sắc hoặc tán bột. Liều dùng trung bình: 3 – 10g/ ngày.

Các bài thuốc tiêu biểu từ Dược Liệu

1. Bài thuốc hỗ trợ điều trị bệnh trĩ mới khởi phát

2. Bài thuốc trị đại tiện ra nước và lỵ ra máu

3. Bài thuốc trị chứng huyết ra nhiều sau khi sinh

4. Bài thuốc trị chứng đau bụng do huyết ứ

5. Bài thuốc trị chứng bụng đau, kinh bế và huyết trệ

6. Bài thuốc trị chứng tụ máu do té ngã và chấn thương

7. Bài thuốc trị bụng đau và kinh nguyệt không đều sau khi sinh

8. Bài thuốc giúp cầm máu vết thương

9. Bài thuốc trị bụng ậm ạch do huyết ứ

Lưu Ý khi sử dụng Dược Liệu để trị bệnh

Không sử dụng dược liệu tô mộc cho phụ nữ mang thai và người không mắc bệnh do ứ trệ.

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Dược Liệu cũng như một số bài thuốc hay về vị thuốc này nhé !

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng

Nguồn: tracuuduoclieu.vn , tham khảo

Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam

 

Exit mobile version