Site icon Medplus.vn

TOP 10+ bài thuốc công hiệu nhất từ dược liệu [ TIỂU HỒI ]

1 tieu hoi - Medplus

Tiểu Hồi luôn được xem là dược liệu quý trong Y học với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về đặc điểm của dược liệu này. Hôm nay medplus xin giới thiệu đến bạn đọc các công dụng cũng như bài thuốc tiêu biểu từ loại dược liệu này nhé!

Thông Tin Dược Liệu

Tên tiếng Việt: Tiểu hồi, Tiểu hồi hương, Rau xứ nhì

Tên khoa học: Foeniculum vulgare Mill.

Họ: Apiaceae (Hoa tán)

1. Đặc điểm dược liệu

Tiểu hồi hương là loài thực vật thân thảo, có chiều cao khoảng 0.6 – 2m và sống nhiều năm. Thân cây nhăn, hơi có khía và có màu lục, rễ cứng. Lá cây mọc so le, phiến lá xẻ lông chim từ 3 – 4 lần, bẹ phát triển. Hoa có màu vàng lục, mọc ở ngọn cành hoặc ở nách lá.

Quả của cây có hình trứng thuôn dài, ban đầu có màu xanh lam sau chuyển sang màu xanh nâu. Cây ra hoa vào tháng 6 – 7 và sai quả vào tháng 10 hằng năm.

2. Bộ phận dùng

Quả của cây được dùng làm thuốc. Ngoài ra rễ với lá cũng được sử dụng nhưng ít phổ biến hơn.

3. Phân bố

Tiểu hồi hương có nguồn gốc từ Trung Quốc và phát triển chủ yếu ở tỉnh Cam Túc, Nội Mông, Sơn Tây và Liêu Ninh. Ngoài ra cây cũng được trồng ở một số địa phương có khí hậu mát mẻ ở nước ta nhưng số lượng không nhiều.

4. Thu hái – sơ chế

Thu hái ngay khi quả chín (quả vừa ngả sang màu nâu). Sau khi hái về, để quả ở một nơi thoáng khí cho quả chín hoàn toàn. Với những quả đã ngả sang màu nâu hoàn toàn, thu hái toàn bộ và cột lại thành bó. Sau đó dùng chày đập bỏ vỏ để lấy quả.

5. Bảo quản

Bảo quản dược liệu ở nơi thoáng mát và khô ráo.

Công dụng và Liều dùng

1. Thành phần hóa học

Hồi hương có chứa các thành phần hóa học như fenchone, camphene, a-phallandrene, anisic acid, cis-anethole, petroselinic acid, 7-hydroxycoumarin, anethol, a-pinene, dipnetene, anise aldehyde, estragole, p-cymene, stigmasterol,…

2. Tính vị

Vị đắng cay, tính ôn.

3. Qui kinh

Qui vào kinh Vị, Tỳ và Thận.

4. Tác dụng dược lý

– Theo Đông Y

– Theo nghiên cứu dược lý hiện đại

5. Cách dùng – liều lượng

Có thể dùng tiểu hồi ở dạng sắc, tán bột làm hoàn,… Mỗi ngày chỉ nên dùng từ 3 – 8g.

Các bài thuốc tiêu biểu từ Dược Liệu

1. Bài thuốc chữa đau xóc dưới sườn

2. Bài thuốc giúp bổ thận tráng dương

3. Bài thuốc trị sán khí

4. Bài thuốc trị bạch đới do hàn

5. Bài thuốc chữa dịch sốt rét ác tính

6. Bài thuốc trị âm nang tích thủy

7. Bài thuốc chữa đau bụng do thận hư suy

8. Bài thuốc chữa chứng chậm kinh (máu kinh đỏ nhạt, lượng máu ít, đại tiện lỏng, mỏi lưng và bụng dưới đau âm ỉ)

9. Bài thuốc trị trẻ nhỏ bị thoát vị bẹn

10. Bài thuốc chữa chứng bụng đầy trướng, đầy hơi, kém ăn và nôn ọe

Lưu Ý khi sử dụng Dược Liệu để trị bệnh

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Dược Liệu cũng như một số bài thuốc hay về vị thuốc này nhé !

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng

Nguồn: tracuuduoclieu.vn

Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam

 

Exit mobile version