Site icon Medplus.vn

Top 10 nguyên nhân sinh mổ trước ngày dự sinh mẹ cần lưu ý

sinh mổ trước ngày dự sinh 2 1 - Medplus

Sinh mổ trước ngày dự sinh trong trường hợp bác sĩ chỉ định

Sinh mổ trước ngày dự sinh có ảnh hưởng đến sức khỏe?

Sinh mổ trước ngày dự sinh được bác sĩ chỉ định trong một số trường hợp đặc biệt. Dựa vào tình hình sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi mà bác sĩ sẽ yêu cầu hoặc chỉ định sinh mổ để đảm bảo an toàn cho cả hai mẹ con.

Dựa vào tình hình sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi mà bác sĩ sẽ yêu cầu hoặc chỉ định sinh mổ để đảm bảo an toàn cho cả hai mẹ con.

Các mẹ bầu sẽ lo lắng khi sinh con bằng phương pháp này sẽ có nhiều tác hại của việc sinh mổ. Nhưng nếu trong tình trạng được chỉ định sinh mổ thì bắt buộc mẹ bầu phải đồng ý. Vì khi có chỉ định sinh mổ trước ngày dự sinh thì mẹ bầu hoặc bé đang gặp vấn đề nào đó. Cho nên, đây là cách hạn chế các nguy cơ biến chứng khi mẹ bầu mang thai nhất có thể.

10 Trường hợp phải sinh mổ trước ngày dự sinh

1. Trường hợp sinh mổ trước ngày dự sinh do sức khỏe thai nhi

Vị trí thai nhi không đúng

Thông thường, đến gần ngày dự sinh, thai nhi sẽ quay đầu xuống dưới, mặt úp vào phía trong bụng mẹ. Tuy nhiên, một số trường hợp thai nhi có ngôi thai bất thường như nằm ngang, ngược, chéo… gây khó khăn cho việc đẻ thường. Vì vậy, những trường hợp bất thường ngôi thai thường phải đẻ mổ. Vỡ ối nhưng chưa chuyển dạ.

Một số trường hợp sinh mổ trước ngày dự sinh là do thai nhi gặp vấn đề.

Thai nhi quá lớn

Những thai nhi quá lớn sẽ khó khăn khi vượt qua tử cung của mẹ khi sinh thường, nhất là các mẹ bị bệnh tiểu đường thai kỳ, nguy hiểm càng cao hơn. Trong trường hợp này, mẹ thường được chỉ định đẻ mổ.

Bất thường nhau thai

Khi nhau thai nằm ở vị trí bất thường như nhau tiền đạo, nhau bong non, quá trình vượt cạn có thể làm cả hai mẹ con vào nguy cơ an toàn đến tính mạng.

2. Trường hợp sinh mổ trước ngày dự sinh do sức khỏe mẹ bầu

Khung xương chậu nhỏ

Một số mẹ bầu có vóc dáng nhỏ, khung xương chậu bé sẽ không đủ không gian để thai nhi chui qua đó nên sẽ được chỉ định đẻ mổ.

Có dấu hiệu sinh non

Mẹ có dấu hiệu sinh non sẽ được chỉ định đẻ mổ để đưa thai nhi ra gấp khỏi cơ thể mẹ. Bởi những thai nhi ít tuần tuổi sẽ khó chịu được áp lực từ việc sinh tự nhiên.

Mẹ bầu được chỉ định sinh mổ để bảo đảm an toàn hơn khi sinh thường.

Vỡ ối nhưng chưa thấy chuyển dạ

Nếu mẹ vỡ ối nhưng chưa có dấu hiệu chuyển dạ thì bác sĩ cần mổ lấy con ra bởi nếu để lâu bé sẽ bị ngạt thở.

Co thắt không có sức lực

Khi mẹ bầu không thể co thắt, không còn sức để sinh thường, quá trình sinh đẻ kéo dài, không hiệu quả có thể hại đến người mẹ và thai nhi. Một số trường hợp khác

3. Trường hợp sinh mổ trước ngày dự sinh do tiền sử mẹ bầu

Mắc bệnh

Mẹ bầu bị u nang buồng trứng, u xơ tử cung, bệnh thận, bệnh cao huyết áp, bệnh tim hay phù nề… có thể sẽ phải đẻ mổ vì bệnh khiến thai nhi không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng và oxy.

Tiền sử sinh mổ

Mẹ bầu từng sinh con với phương pháp đẻ mổ thường được chỉ định tương tự cho lần sinh này.

Từng có thai bị chết

Những mẹ bầu từng bị thai chết lưu, lâu không chửa đẻ… thì nên hỏi ý kiến bác sĩ về việc có nên đẻ mổ hay không.

Mẹ bầu nên sinh mổ trước ngày dự sinh ở các trường hợp sau:

Những cách mẹ nên biết để phục hồi sau sinh mổ:

1. Ngủ và nghỉ ngơi thật nhiều

Ngủ và nghỉ ngơi thật nhiều là cách nhanh phục hồi cơ thể sau sinh và sau sinh mổ. Khi con ngủ mẹ cũng cố làm một giấc hoặc nhờ người thân, ông xã chăm con cho mình để tranh thủ ngủ được càng nhiều càng tốt.

Ngủ và nghỉ ngơi thật nhiều là cách nhanh phục hồi cơ thể sau sinh và sinh mổ

Giấc ngủ là liều thuốc và kem dưỡng da thần kỳ. Nó giúp các tế bào của cơ thể, hệ tuần hoàn, cơ xương được hồi phục nhanh chóng nhất. Nhờ vậy mà vùng kín cũng sớm được khỏe mạnh như xưa.

2. Ăn đủ bữa

Nếu mẹ đang có kế hoạch giảm cân và phục hồi sau khi sinh mổ thì nên tạm thời hoãn lại ít nhất là 1 tháng sau sinh mổ. Trong giai đoạn này, cơ thể cần một nguồn năng lượng và dinh dưỡng rất lớn để phục hồi. Bỏ bữa quá nhiều làm cơ thể lả đi và luôn trong trạng thái bứt rứt, khó chịu bởi cơn đó. Nếu nghiêm trọng hơn có thể làm tụt đường huyết khiến mẹ bất ngờ chóng mặt và ngất xỉu.

3. Thư giãn bằng nước ấm

Nếu có bồn tắm thì ngâm mình còn không mẹ có thể để mình được tận hưởng cảm giác dễ chịu dưới làn nước ấm của vòi hoa sen.

Đây cũng là cách rất tốt giúp lưu thông huyết mạch, giảm cảm giác đau lưng cũng như khó chịu vì vết rạch tầng sinh môn.

Lưu ý: Mẹ sinh mổ chỉ nên ngâm mình trong nước ấm sau khi vết thương đã lành.

Chườm lạnh có tác dụng rất tốt để giảm sưng tấy.

4. Chườm lạnh

Vùng kín của mẹ sau sinh thường phải trải qua quá trình thực hiện thủ thuật rạch và khâu tầng sinh môn. Do đó ở thời kỳ hậu sản, vết thương có thể sưng và tê nhức.

Một gợi ý cho mẹ là sử dụng túi chườm đá (có thể bọc một lớp khăn bên ngoài) cho vùng sưng tấy hoặc khu vực xung quanh vùng kín.

Chườm lạnh có tác dụng rất tốt để giảm sưng tấy. Sau 2-3 ngày về nhà, tranh thủ những lúc được tắm rửa. Mẹ hãy chườm lạnh giúp vùng kín hồi phục nhanh hơn sau sinh thường

5. Chuẩn bị băng vệ sinh chuyên dụng cỡ lớn

Ngay sau sinh, sản dịch sẽ chảy ra một cách tự nhiên và kéo dài từ 2-6 tuần. Do đó, để giữ gìn vệ sinh vùng kín. Tránh viêm nhiễm và tỏa mùi thì mẹ cần dự trữ băng vệ sinh thấm hút tốt.

Mẹ đừng quên thay băng từ 2-3 tiếng chứ không nên chờ đến khi đầy rồi mới thay.

6. Mang vớ

Người mẹ sau khi sinh rất dễ gặp phải các vấn đề về khớp. Cho nên mang vớ trong nhà là một biện pháp giúp ngăn ngừa các cơn đau khớp và là cách lphục hồi sau sinh mổ. Vớ giúp bàn chân hạn chế tiếp xúc với bề mặt cứng thường xuyên. Đồng thời giữ ấm cho chân khỏi hơi lạnh của sàn gạch.

Mang vớ trong nhà là một biện pháp giúp ngăn ngừa các cơn đau khớp và là cách phục hồi sau sinh mổ.

Xem bài viết liên quan:

Quá trình sinh nở

Chăm sóc sau sinh

Dinh dưỡng thai kỳ

Phương pháp mổ sinh con có ảnh hưởng đến thần kinh của trẻ sau này?

5 Bí quyết cân bằng cuộc sống cho mẹ bầu sau sinh

Phục hồi sức khỏe sau sinh cho mẹ bầu

Nguồn: Tổng Hợp

Đừng quên ghé Medplus.vn để cập nhật tin tức tổng hợp nhé!

Exit mobile version