Site icon Medplus.vn

TOP 4+ thuốc Giảm Đau Hạ Sốt “Không Kê Đơn” Hiệu Quả nhất 2021

Có bao nhiêu loại Thuốc Giảm Đau Hạ Sốt phổ biến đang được sử dụng hiện nay? Trong số đó, Thuốc Giảm Đau Hạ Sốt nào an toàn và hiệu quả tốt nhất? Các loại thuốc này có công dụng nào khác không và thành phần của chúng là gì? Medplus sẽ giới thiệu các thông tin chính xác về TOP 3+ thuốc Giảm Đau Hạ Sốt An Toàn Và Hiệu Quả nhất 2021 trong nội dung bên dưới đây

1. Thuốc Tiffy

Thuốc Tiffy dey là thuốc OTC được dùng để làm giảm các triệu chứng cảm thông thường như: nghẹt mũi, sổ mũi, hắt hơi, nhức đầu và sốt.

Hướng dẫn sử dụng thuốc để điều trị giảm đau hạ sốt

Thành phần của thuốc

Hoạt chất: Mỗi viên nén chứa:

Paracetamol 500 mg

Chlorpheniramin maleat 2mg

Phenylephrin HCI 10 mg

Tá dược: Pregelatinized starch, Povidone K-90, Natri Starch Glycolate, Magnesi Stearate, Tartrazine dye.

Cách sử dụng

Thuốc được dùng theo đường uống.

Đối tượng sử dụng

Bệnh nhân dùng khi có nhu cầu hoặc khi có chỉ định của bác sĩ.

Liều dùng

Người lớn: Uống môi lần từ 1-2 viên, 4 -6 giờ mỗi lần.

Trẻ em từ 6-12 tuổi: Uống mỗi lần 1 viên, 4-6 giờ mỗi lần.

Lưu ý đối khi dùng thuốc để điều trị giảm đau hạ sốt

Chống chỉ định

TIFFY DEY không dùng cho trẻ em dưới 6 tuổi.

Tác dụng phụ của thuốc

Paracetamol: Paracetamol sử dụng theo chỉ dẫn hiếm khi gây ngộ độc hoặc các phản ứng phụ nghiêm trọng.

Các bệnh về máu: Thiếu máu, giảm bạch cầu trung tính, giảm bạch cầu, giảm toàn thể huyết cầu, tiểu cầu.

Phản ứng quá mẫn: Phát ban, nổi mề đay, sốt.

Các phản ứng phụ khác: giảm glucose máu, vàng da.

Chlopheniramin maleat: Tác dụng không mong muốn của chlopheniramin maleat khác nhau về mức độ và phạm vi ảnh hưởng, mặc dù ngộ độc trầm trọng hiếm khi xảy ra. Mỗi bệnh nhân có tính mẫn cảm khác nhau đối với các tác dụng không mong muốn của các thuốc này và các tác dụng này có thể biến mất khi tiếp tục điều trị. Chóng mặt, mệt mỏi, mất khả năng phối hợp và yếu cơ cũng có thể xảy ra. Ở một vài bệnh nhân, tác dụng an thần tự nhiên biến mất sau khi dùng thuốc kháng histamin từ 2 đến 3 ngày.

Phenylephrin HCI: Có thể gây bồn chồn, lo lắng, hốt hoảng, yếu, chóng mặt, đau vùng thượng vị hay khó chịu, run, trụy hô hấp, xanh xao, nhợt nhạt.

2. Thuốc Panadol extra

Thuốc Panadol extra là thuốc OTC được dùng để điều trị đau nhẹ đến vừa và hạ sốt.

Hướng dẫn sử dụng thuốc để điều trị giảm đau hạ sốt

Thành phần của thuốc

Paracetamol……..500 mg
Caffeine……………… 65 mg
Tá dược: Pregelatinised starch, Maize starch, Povidone, Potassium sorbate, Talc, Stearic acid, Croscarmellose sodium.

Cách sử dụng

Thuốc Panadol extra được dùng qua đường uống.

Đối tượng sử dụng

Bệnh nhân có nhu cầu hoặc có chỉ định của bác sĩ.

Liều dùng

Người lớn (kể cả người cao tuổi) và trẻ em từ 12 tuổi trở lên: Chỉ dùng đường uống.

Nên dùng 500 mg Paracetamol/65 mg caffeine đến 1000 mg paracetamol/130 mg caffeine (1 hoặc 2 viên) mỗi 4 đến 6 giờ nếu cần.

Liều tối đa hàng ngày: 4000 mg/520 mg (paracetamol/caffeine).

Không dùng quá liều chỉ định.

Không dùng với các thuốc khác có chứa paracetamol.

Thời gian tối thiểu dùng liều lặp lại: 4 giờ.

Trẻ em dưới 12 tuổi: không khuyến nghị dùng thuốc này cho trẻ em dưới 12 tuổi.

Lưu ý đối khi dùng thuốc để điều trị giảm đau hạ sốt

Chống chỉ định

Bệnh nhân có tiền sử quá mẫn với paracetamol, caffeine hoặc bất kỳ thành phần nào của thuốc.

3. Thuốc Efferalgan 150mg

Thuốc Efferalgan là thuốc OTC được chỉ định điều trị các chứng đau và/hoặc sốt như đau đầu, tình trạng như cúm, đau răng, nhức mỏi cơ. Thuốc dùng điều trị cho trẻ em cân nặng từ 10 – 40 kg.

Hướng dẫn sử dụng thuốc để điều trị giảm đau hạ sốt

Thành phần của thuốc

Một viên nang chứa:

Cách sử dụng

Dùng thuốc theo đường uống.

Đối tượng sử dụng

Bệnh nhân cần điều trị và có sự kê đơn của bác sĩ.

Liều lượng

EFFERALGAN nên được dùng ở liều từ 10 – 15 mg/kg/liều, mỗi 4 đến 6 giờ, đến tống liều tối đa mỗi ngày là 60 mg/kg/ngày. Liều tối đa mỗi ngày không được vượt quá 3 g.

SUY THẬN

Ở bệnh nhân suy thận nặng, khoảng cách tối thiêu giữa mỗi lần dùng thuốc nên được điều chỉnh theo: Độ thanh thải Creatinin – Khoảng cách dùng thuốc:

SUY GAN

Ở bệnh nhân bệnh gan mạn tính hoặc bệnh gan còn bù thể hoạt động, đặc biệt ở những bệnh nhân suy tế bao gan, nghiện rượu mạn tính, suy dinh đưỡng kéo dài (kém dự trữ glutathion ở gan), và mất nước, liều dùng không nên vượt quá 3 g/ngày.

Lưu ý đối khi dùng thuốc để điều trị giảm đau hạ sốt

Chống chỉ định

Tác dụng phụ của thuốc Efferalgan trong điều trị giảm đau hạ sốt

4. Thuốc Panadol Viên sủi

Thuốc Panadol Viên sủi là thuốc OTC được dùng để:

Hướng dẫn sử dụng thuốc để điều trị giảm đau hạ sốt

Thành phần của thuốc

Paracetamol: 500 mg/viên

Tá dược: Citric acid- anhydrous, Sodium carbonate anhydrous, Sodium bicarbonate, Sorbitol,  Aspartame, Dimethicone 200, Povidone, Sodium lauryl sulfate, Saccharin sodium, Imitation Lemon Flavour 610406E, Imitation candied sugar flavor 650122U, Permaseal Lemond Powder Flavour 84260-51, Drydex Nature Identical Lemon Flavour 16- 8320.

Cách sử dụng

Thuốc Panadol Viên sủi được dùng qua đường uống.

Đối tượng sử dụng

Bệnh nhân có nhu cầu hoặc có chỉ định của bác sĩ.

Liều dùng

Người lớn (kể cả người cao tuổi), trẻ em từ 12 tuổi trở lên:

Hòa tan 1-2 viên trong ít nhất nửa cốc nước cho mỗi 4-6 giờ, nều cần.

Liều dùng hàng ngày tối đa cho người lớn: 4000 mg/ngày (8 viên/ ngày).

Không dùng quá liều chỉ định.

Không nên sử dụng với các thuốc khác có chứa paracetamol.

Khoảng cách tối thiểu dùng liều lặp lại: 4 giờ.

Trẻ em từ 6 đến 11 tuổi:

Hòa tan 250-500 mg trong ít nhất nửa cốc nước cho mỗi 4-6 giờ nếu cần.

Liều tối đa hàng ngày: 60 mg/kg cân nặng chia thành nhiều lần, mỗi lần 10 – 15 mg/kg cân nặng dùng trong 24 giờ.

Không dùng quá liều chỉ định.

Không dùng với các thuốc khác có chứa paracetamol.

Không dùng quá 4 liều trong 24 giờ.

Khoảng cách liều tối thiểu: 4 giờ.

Lưu ý đối khi dùng thuốc để điều trị giảm đau hạ sốt

Chống chỉ định

Chống chỉ định dùng Panadol Viên sủi cho những bệnh nhân có tiền sử quá mẫn với paracetamol hoặc bất kỳ thành phần nào của thuốc.

Tác dụng phụ

Ở liều điều trị, thuốc được dung nạp tốt. Các tác dụng phụ thường nhẹ, thoáng qua và rất hiếm khi xảy ra, bao gồm rối loạn tiêu hoá, ban da và các phản ứng dị ứng. Trong một số trường hợp, có thể gặp giảm bạch cầu trung tính, tiểu cầu và toàn thể huyết cầu. Tuy nhiên, so với aspirin hay các thuốc giảm đau không steroid khác, paracetamol có ưu điểm không gây kích ứng dạ dày, do đó thuốc được sử dụng trên lâm sàng một cách rộng rãi.
Thông báo cho bác sỹ những tác dụng phụ gặp phải trong quá trình sử dụng thuốc.

Kết luận

Các loại THUỐC GIẢM ĐAU HẠ SỐT phía trên là những loại thuốc tốt và an toàn hiện nay. Thuốc được cấp phép lưu hành và sử dụng bởi Bộ y tế nên bạn có tin tưởng về hiệu quả của chúng. Tuy nhiên, thuốc có hiệu quả hay không phụ thuộc vào sự tuân thủ chỉ dẫn của bác sĩ hoặc chuyên gia. Mong rằng bạn có thể chọn được một sản phẩm phù hợp khi gặp vấn đề về giảm sốt và giảm đau từ bài viết trên.

Nguồn tham khảo

Thuốc Tiffy dey: Liều dùng & lưu ý, hướng dẫn sử dụng, tác dụng phụ

Thuốc Panadol extra: Liều dùng & lưu ý, hướng dẫn sử dụng, tác dụng phụ
Thuốc Panadol Viên sủi: Liều dùng & lưu ý, hướng dẫn sử dụng, tác dụng phụ
Thuốc Efferalgan (150mg): Liều dùng & lưu ý, hướng dẫn sử dụng, tác dụng phụ
Exit mobile version