Có bao nhiêu loại THUỐC CHỐNG CO GIẬT đang được sử dụng hiện nay? Trong số đó, thuốc nào an toàn và hiệu quả tốt nhất? Ngoài công dụng phòng chống co giật, các loại thuốc này có công dụng nào khác không và thành phần của chúng là gì? Medplus sẽ giới thiệu các thông tin chính xác về các loại viên uống phòng chống co giật ngay trong nội dung bên dưới đây.
Ngoài bệnh động kinh, có rất nhiều nguyên nhân có thể dẫn tới hiện tượng co giật. Tuy nhiên, dù là do căn nguyên nào, nếu cơn co giật tái phát nhiều lần thì nguy cơ để lại di chứng và tiến triển thành bệnh động kinh là rất cao. Vì vậy chúng ta cần phải nhận biết và xác định sớm nguyên nhân rất quan trọng để có định hướng điều trị hiệu quả.
Trong chủ đề ngày hôm nay, Medplus sẽ đưa đến bạn kiến thức về những loại thuốc phòng chống co giật hiệu quả nhất hiện nay.
Danh sách một số loại thuốc chống co giật tốt được khuyên dùng hiện nay
THUỐC CHỐNG CO GIẬT nào tốt và hiệu quả hiện nay bạn có thể lựa chọn sử dụng cho bản thân? Với sự đa dạng của các loại thuốc hiện nay thì chắc hẳn bạn đang có rất nhiều sự lựa chọn khi mua thuốc. Để không phải mất nhiều thời gian chọn lựa và đứng chờ để được giới thiệu ở các nơi bán thuốc, bạn có thể tham khảo các loại viên uống phòng chống co giật tốt nhất dưới đây.
1. Thuốc uống Phenytoin – Thuốc chống động kinh, chống co giật
Thuốc uống Phenytoin được sử dụng để ngăn chặn và kiểm soát cơn động kinh (còn gọi là thuốc chống co giật hoặc thuốc chống động kinh).
Thành phần có trong thuốc chống co giật Phenytoin có tốt không?
Thuốc chống co giật Phenytoin chứa:
- Phenytoin
Công dụng phòng chống co giật của viên uống Phenytoin có hiệu quả không?
Phenytoin có tác dụng chống lại và làm giảm cơn động kinh co giật toàn bộ, động kinh cục bộ, cơn động kinh liên tục, động kinh tâm thần vận động. Chống loạn nhịp tim tương, làm giảm sức co bóp tim, điều hòa nhịp tim, cải thiện dẫn truyền nhĩ – thất, đặc biệt trong trường hợp bị nhiễm độc digitalis.
Liều dùng khuyến nghị đối với thuốc chống co giật Phenytoin
Thuốc chống co giật Phenytoin được sử dụng như sau:
- Liều dùng thông thường cho người lớn bị động kinh
Uống (ngoại trừ hỗn dịch) liều nạp: Chỉ khi có chỉ định cho bệnh nhân nội trú.
1 g, uống chia 3 lần uống (400 mg, 300 mg, 300 mg) trong mỗi 2 giờ. Sau đó, liều duy trì bình thường bắt đầu 24 giờ sau liều nạp đầu tiên.
Liều khởi đầu: 100 mg phóng thích chậm uống 3 lần một ngày.
- Liều dùng thông thường cho trẻ em động kinh
Trạng thái động kinh:
Liều nạp: Trẻ sơ sinh, trẻ em: Tiêm tĩnh mạch 15-20 mg/kg với một liều duy nhất hoặc chia thành các liều.
Chống co giật:
Liều nạp:Ở mọi lứa tuổi: 15-20 mg/kg đường uống (dựa trên nồng độ phenytoin và tiền sử dùng thuốc gần đây). Các liều uống nên được chia làm 3 lần dùng mỗi 2-4 giờ.
Chống co giật:
Liều duy trì: (Tiêm tĩnh mạch hoặc uống) (Lưu ý: Có thể ban đầu chia liều hàng ngày thành 3 lần/ngày, sau đó điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu cá nhân.)
Thông thường: Tiêm tĩnh mạch 5-8 mg/kg/ngày chia 2 lần (có thể cần liều mỗi 8 giờ).
Lớn hơn hoặc bằng 4 tuần tuổi: khởi đầu: 5 mg/kg/ngày chia thành 2-3 liều.
2. Viên uống Carbamazepin 200 mg – Thuốc chống co giật, động kinh của Danapha Việt Nam
Viên uống Carbamazepin 200 mg thuộc nhóm ETC, là thuốc viên chuyên được sử dụng để chống co giật và động kinh đến từ thương hiệu Danapha Việt Nam
Thành phần có trong thuốc viên Carbamazepin 200 mg
Thuốc chống co giật Carbamazepin 200 mg bao gồm:
- Carbamazepin
- Tá dược (Tinh bột sắn, Lactose monohydrat, Povidon K30, HPMC K100, Magnesi stearat, Aerosil)
Công dụng phòng chống co giật của viên uống Carbamazepin 200 mg
Carbamazepin 200 mg có tác dụng như sau:
- Hỗ trợ cai nghiện rượu.
- Phòng ngừa hoặc làm giảm sự tái phát của cơn hưng cảm cấp và điều trị duy trì các rối loạn cảm xúc lưỡng cực
- Đau dây thần kinh sinh ba tự phát và đau dây thần kinh sinh ba do bệnh xơ cứng rải rác.
- Bệnh thần kinh do đái tháo đường gây đau.
- Đái tháo nhạt trung ương. Đa niệu và khát nhiều có nguồn gốc hormon thần kinh.
Liều dùng khuyến nghị đối với thuốc chống co giật Carbamazepin 200 mg
Cách sử dụng viên uống Carbamazepin hợp lí:
- Người lớn : 100-200 mg x 1-2 lần/ngày, tăng liều dần dần tới khi đạt được liều đáp ứng tối đa (thường với liều 400 mg x 2-3 lần/ngày) ; 1600 mg hoặc thậm chí 2000 mg/ngày có thể được chỉ định cho một vài bệnh nhân.
- Trẻ em: 10-20 mg/kg cân nặng hàng ngày.
- Trẻ nhỏ dưới 1 tuổi : 100-200 mg/ngày.
- Trẻ từ 1 đên 5 tuổi: 200-400 mg/ngày.
- Trẻ từ 6 đến 10 tuổi: 400-600 mg/ngày.
- Trẻ từ 11 đến 15 tuổi: 600-1000 mg/ngày.
Ở trẻ nhỏ 4 tuổi hoặc thấp hơn nên bắt đầu điều trị với liều 20-60 mg/ngày, tăng liều 20-60 mg mỗi ngày.
Xem thêm
3. Thuốc tiêm Depakine điều trị co giật và động kinh
Thuốc tiêm Depakine dùng trong những trường hợp bị co giật, động kinh và một số dạng bệnh liên quan đến hệ thần kinh khác.
Thành phần có trong thuốc tiêm chống co giật Depakine
Thuốc chống co giật Depakine bao gồm:
- Depakine
Công dụng phòng chống co giật của thuốc tiêm Depakine
Carbamazepin 200 mg có tác dụng như sau:
- Giảm thiểu các cơn đau kịch phát ở người bệnh đau dây thần kinh tam thoa, người đang cai rượu và bị động kinh.
- Tăng ngưỡng động kinh, làm giảm nguy cơ co cứng và giảm các triệu chứng cai nghiện rượu.
Liều dùng khuyến nghị đối với thuốc chống co giật Depakine
Hướng dẫn sử dụng dung dịch tiêm Depakine:
- Nồng độ hiệu quả trong huyết thanh trong khoảng 40-100 mg/l (300-700 mmol/l).
4. Viên uống chống động kinh co giật Valium Diazepam
Valium Diazepam là thuốc viên có tác dụng an thần, điều trị các triệu chứng cai rượu và co giật. Thuốc này còn được dùng để giảm co thắt cơ và giảm đau trước các thủ thuật y khoa. Diazepam thuộc nhóm thuốc benzodiazepine, tác động lên não bộ và dây thần kinhđể ngăn chặn, hạn chế và chữa trị cơn động kinh,…
Thành phần có trong thuốc chống co giật Valium Diazepa có tốt không?
Thuốc viên uống Valium Diazepam chứa:
- Diazepa
Công dụng phòng chống co giật của viên uống Valium Diazepa
Valium Diazepa có tác dụng như sau:
Viên uống Valium Diazepa dùng để xử lí trạng thái động kinh, xử trí cấp cứu cơn động kinh tái phát, co giật do sốt cao, co giật do cai rượu hoặc cai ma tuý, rối loạn lo âu và mất ngủ.
Liều dùng khuyến nghị đối với thuốc viên uống Valium Diazepa
Thuốc chống co giật Valium Diazepa được sử dụng như sau:
- Liều dùng thông thường cho người lớn để an thần
Đối với thuốc uống dùng 2 đến 10 mg, 2 đến 4 lần một ngày;
Đối với thuốc tiêm dùng 2 đến 5 mg hoặc 5 đến 10 mg cho một liều. Có thể lặp lại sau 3 đến 4 giờ.
- Liều dùng thông thường cho người lớn để điều trị hội chứng cai rượu
Đối với thuốc uống dùng 10 mg, 3 đến 4 lần suốt 2 giờ đầu tiên.
Đối với thuốc tiêm dùng 5 đến 10 mg một lần. Có thể lặp lại sau 3 đến 4 giờ.
- Liều dùng thông thường cho người lớn để điều trị co thắt cơ bắp
Đối với thuốc uống dùng 2 đến 10 mg 3 đến 4 lần một ngày
Đối với thuốc tiêm dùng 5 đến 10 mg khởi đầu, kế đó 5 đến 10 mg trong 3 đến 4 giờ.
- Liều dùng thông thường cho người lớn để điều trị co giật
Đối với thuốc uống dùng 2 đến 10 mg 2 đến 4 lần/ngày.
Tổng kết
Các loại THUỐC CHỐNG CO GIẬT phía trên là những loại thuốc tốt và an toàn hiện nay. Thuốc được cấp phép lưu hành và sử dụng bởi Bộ y tế nên bạn có thể tin tưởng về hiệu quả của chúng. Tuy nhiên, hiệu quả phòng tình trạng co giật có tốt như mong đợi hay không phụ thuộc vào sự tuân thủ chỉ dẫn của bác sĩ hoặc chuyên gia. Mong rằng bạn có thể chọn được một loại viên uống phù hợp khi gặp vấn đề co giật từ bài viết trên.
Xem thêm
- Tủ thuốc online
- TOP 6+ thuốc chống đột quỵ Nhật được tin dùng năm 2020
- TOP 6+ thuốc trị rối loạn tiền đình hiệu quả tốt nhất năm 2020
- TOP 7+ thuốc trị thiếu máu não tốt nhất thị trường hiện nay
- TOP 6+ thuốc trị chóng mặt hiệu quả được tin dùng
- TOP 5+ thuốc trị tai biến tốt và được tin dùng năm 2020