Site icon Medplus.vn

Trạch quạch là cây gì? Tại sao bị rắn cắn phải tìm ngay cây thuốc này?

Cay Trach quach 1 - Medplus

Cây Trạch quạch

A. Thông tin về Trạch quạch

Trạch quạch còn có tên gọi khác là Muồng nước, Cây gió, Trạch quạch, Thuốc rắn, Kiền kiện

Tên khoa học: Adenanthera pavonina L, thuộc họ Mimosaceae (Trinh nữ)

Cây có công dụng trị sốt nóng, đau bụng, kiết lỵ, ỉa chảy, bệnh về tóc, rắn cắn (Hạt), tê thấp (Lá).

1. Đặc điểm của cây

Cây Trạch quạch

2. Phân bố, thu hái và chế biến

3. Bộ phận dùng

Hạt thu hái ở quả chín.

Hạt và lá được dùng ở dạng phơi khô.

4. Thành phần hóa học

5. Tác dụng dược lý

Một chất chưa xác định được cấu trúc từ hạt trạch quạch có phân tử lượng 24000, có tác dụng ức chế men pepsin của tuyến tụy.

Rễ trạch quạch có tác dụng gây nôn và tiêu chảy.

B. Tính vị và Công dụng của Trạch quạch

1. Tính vị

2. Công dụng

Chữa thấp khớp mạn tính, thống phong, đái ra máu

Dùng lá phơi khô

Chữa thấp khớp, lỵ

Dùng vỏ cây

Tăng sinh lực, sức khỏe

Sắc gỗ uống

Làm vỡ mủ chữa nhọt, áp xe, viêm vết thương nhiễm khuẩn, đau nửa đầu, thấp khớp

Dùng hạt làm thuốc đắp

Chữa rắn cắn

Lấy 7 – 10 hạt trạch quạch, đập vỡ vỏ, lấy nhân, giã nát, thêm nước, gạn uống, bã đắp lên vết cắn.

C. Lưu ý khi sử dùng bài thuốc từ Trạch quạch

Có độc, chú ý khi sử dụng. Toàn cây trạch quạch có chất độc, nhất là hạt, vì vậy khi dùng phải rất thận trọng.

Nếu chưa có kinh nghiệm không nên dùng uống.

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Trạch quạch cũng như một số công dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng

Nguồn tham khảo

Tracuuduoclieu.vn và các nguồn uy tín khác.

Exit mobile version