Site icon Medplus.vn

Trạch tả – Dược liệu chuyện trị viêm họng ” thần kỳ “

trach-ta-duoc-lieu-chuyen-tri-viem-hong-than-ky

trach-ta-duoc-lieu-chuyen-tri-viem-hong-than-ky

Trạch Tả luôn được xem là dược liệu quý trong Y học với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về đặc điểm của dược liệu này. Hôm nay medplus xin giới thiệu đến bạn đọc các công dụng cũng như bài thuốc tiêu biểu từ loại dược liệu này nhé!

<yoastmark - Medplus

Thông Tin Dược Liệu

Tên tiếng Việt: Cây mã đề nước

Tên khoa học Alisma plantago-aqulica L. var. orientale Sam.

Thuộc họ: Trạch tả (Alismataceae)

1. Đặc điểm dược liệu

Cây trạch tả tên khoa học là Alisma plantago aquatica L. – một loại thực vật có hoa được dân gian gọi với cái tên phổ biến là mã đề nước. Cây có chiều cao trung bình dao động từ 0,3 -1 m, không có lông. Thân rễ trắng, có thể mang hình cầu hoặc hình con quay.

Lá cây dài từ 15 – 30cm, mọc thành cụm từ dưới gốc lên. Lá thu hẹp dần về phía dưới cuống, hình lưỡi mác. Cán hoa dài, tròn, nhẵn phát triển từ dưới gốc lên, phân chia thành nhiều vòng hoa mang cuống dài. Hoa trạch tả lưỡng tính, có 3 cánh màu trắng hoặc phớt hồng.

Quả bế dạng đơn lá loãn, không nứt vỏ. Rễ trắng, mảnh, mọc thành cụm phân tán ăn sâu vào đất.

2. Phân bố

Trạch tả mọc hoang nhiều ở các vùng nước nông,khu vực ẩm ướt, nước ngọt, chẳng hạn như đầm lầy, bờ sông, bờ hồ. Đây là loại cây bản địa của các nước khu vực bán cầu Bắc, chẳng hạn như châu Âu, Bắc Mỹ hay Bắc Á.

Ở Việt Nam, cây được tìm thấy nhiều ở khu vực Cao Bằng, Lạng Sơn, Điện Biên hay Sapa.

3. Bộ phận dùng làm thuốc

Rễ (củ) của cây trạch tả chính là bộ phận được dùng làm thuốc.

4. Thu hái – Sơ chế

Mỗi năm, trạch tả dược liệu được thu hoạch 2 lần. Lần đầu tiên vào tháng 6 và lần thứ hai là tháng 12. Trước khi thu hoạch dược liệu thì người dân sẽ cắt bỏ hoa để rễ củ phát triển to hơn.

Đến kỳ thu hoạch, toàn bộ cây sẽ được nhổ lên. Sau đó, cắt bỏ thân, lá, hoa và rễ con. Lấy củ rửa sạch, phơi hoặc sấy khô. Những củ to, chắc tay, có nhiều bột, chất màu trắng vàng được đánh giá là có chất lượng tốt nhất.

5. Bào chế thuốc

6. Bảo quản

Lưu trữ trạch tả dược liệu nơi khô thoáng. Tốt nhất là cho vào hũ hoạch bịch ni lông. Mỗi lần sử dụng cột chặt miệng lại để tránh bị dính nước và bụi bẩn gây ẩm mốc.

Công dụng và Liều dùng

1. Thành phần hóa học

2. Tính vị

3. Quy kinh

Ghi chép từ một số tài liệu y học cổ truyền cho thấy, vị thuốc trạch tả có khả năng quy vào các kinh:

4. Tác dụng dược lý

Theo Đông y

Trạch tả dược liệu có tác dụng bổ ngũ tạng, thông tiểu, tiêu khát, lợi nhiệt ở bàng quang, lâm lịch, tam tiêu. Chủ trị:

Theo nghiên cứu trong y học học hiện đại

5. Cách dùng và liều lượng

8 – 40g mỗi ngày dạng sắc hoặc tán bột uống. Thầy thuốc có thể phối hợp trạch tả với các dược liệu khác để đạt hiệu quả tốt hơn.

Các bài thuốc tiêu biểu từ Dược Liệu

1. Điều trị viêm họng, ho

2. Trị hoa mắt, chóng mặt cho người bị thiếu máu

– Bài 1:

– Bài 2:

3. Trị hoa mắt, chóng mặt cho người bị thiếu máu

– Bài 1:

– Bài 2:

4. Chữa tiểu tiện không thông

5. Điều trị táo bón

6. Trị sốt cho người bị cảm nóng

Lưu Ý khi sử dụng Dược Liệu để trị bệnh

1. Kiêng Kị

2. Độc tính

Dược liệu không chứa độc. Tuy vậy bệnh nhân vẫn cần thận trọng dùng đúng liều lượng được khuyến cáo. Nếu không phù hợp cơ địa, dược liệu sẽ không mang lại hiệu quả chữa bệnh và có thể gây dị ứng cho một số trường hợp.

Các dấu hiệu nhận biết dị ứng bao gồm:

Không phải trường hợp nào bị dị ứng với trạch tả cũng gặp phải tất cả các biểu hiện trên. Điều quan trọng là người bệnh cần nhanh chóng ngưng dùng trạch tả ngay khi nhận thấy bất kì tác dụng phụ không tốt nào.

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Dược Liệu cũng như một số bài thuốc hay về vị thuốc này nhé !

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng

Nguồn: tracuuduoclieu.vn

Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam

 

 

Exit mobile version