Site icon Medplus.vn

Trạch Tả và TOP 5 bài thuốc được nhiều người tin dùng nhất

6 trach ta - Medplus

Trạch tả luôn được xem là dược liệu quý trong Y học với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về đặc điểm của dược liệu này. Hôm nay medplus xin giới thiệu đến bạn đọc các công dụng cũng như bài thuốc tiêu biểu từ loại dược liệu này nhé!

Thông Tin Dược Liệu

Tên tiếng Việt: Cây mã đề nước

Tên khoa học Alisma plantago-aqulica L. var. orientale Sam.

Thuộc họ: Trạch tả (Alismataceae)

1. Đặc điểm dược liệu

Trạch tả là vị thuốc nam mọc nhiều ở các ao, ruộng. Cây cao khoảng 0.2 – 1 cm. Thân cây có hình cầu, hoặc hình con quay, rễ màu trắng. Lá cây có hình thuôn dài lưỡi mác hoặc hình trứng, phần cuống hơi hẹp. Hoa họp thành tán, cánh hoa có màu trắng hoặc hơi hồng, gồm 6 nhị, xếp thành hình xoắn ốc, quả bế.

2. Phân bố

Cây thuốc được tìm thấy nhiều ở một số tỉnh miền núi phía Bắc như Cao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai, Điện Biên…

3. Bộ phận dùng

Thân rễ khô ((Rhizoma Alismatis) – nên chọn phần thân to, chắc, có màu trắng vàng, nhiều bột.

4. Thu hái & sơ chế

Mùa đông đào cả cây, cắt bỏ phần lá, thân, rễ tơ, sau đó đem rửa sạch rồi sấy khô.

5. Bào chế

6. Bảo quản

Thuốc cần được bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ẩm thấp.

Công dụng và Liều dùng

1. Thành phần hóa học

Vị thuốc trạch tả có chứa các thành phần hóa học sau đây:

2. Tính vị

Trạch tả có tính vị:

3. Tác dụng dược lý

Trạch tả có tác dụng dược lý sau đây:

Theo nghiên cứu của y học hiện đại

Theo y học cổ truyền

Vị thuốc có tác dụng:

4. Liều lượng

Liều lượng: Từ 8 – 40 gam mỗi ngày.

Các bài thuốc tiêu biểu từ Dược Liệu

1. Chữa chứng tức ngực, bí tiểu tiện, cước khí

2. Chữa viêm thận, đái ít, phù

3. Chữa lipid trong máu cao

4. Chữa thủy thũng, cổ trướng

Bài thuốc 1:

Bài thuốc 2:

5. Trị gan nhiễm mỡ

6. Chữa béo phì đơn thuần

Lưu Ý khi sử dụng Dược Liệu để trị bệnh

Để vị thuốc trạch tả phát huy công dụng tối ưu và tránh những tác dụng phụ không đáng, trong quá trình điều trị cần lưu ý một số điều sau: Dùng thuốc quá nhiều gây đau mắt.

Kiêng kỵ

Không dùng vị thuốc Trạch tả cho những đối tượng sau đây:

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Dược Liệu cũng như một số bài thuốc hay về vị thuốc này nhé !

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng

Nguồn: tracuuduoclieu.vn

Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam

Exit mobile version