Site icon Medplus.vn

Trầu Không – Vị thuôc Nam trứ danh chữa viêm da

trau-khong-vi-thuoc-nam-tru-danh-chua-viem-da

trau-khong-vi-thuoc-nam-tru-danh-chua-viem-da

Trầu Không luôn được xem là dược liệu quý trong Y học với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về đặc điểm của dược liệu này. Hôm nay medplus xin giới thiệu đến bạn đọc các công dụng cũng như bài thuốc tiêu biểu từ loại dược liệu này nhé!

Thông Tin Dược Liệu

trau-khong-vi-thuoc-nam-tru-danh-chua-viem-da

Tên tiếng Việt: Trầu Không, Trầu lương, Trầu cay, Thổ lâu đằng, Phù lưu

Tên khoa học: Piper betle L.

Họ: Hồ Tiêu (Piperaceae).

1. Đặc điểm thực vật

2. Bộ phận dùng

3. Phân bố

4. Thu hái – sơ chế

5. Bảo quản

Công dụng và Liều dùng

1. Thành phần hóa học

2. Tính vị và Quy Kinh

3. Tác dụng dược lý

– Theo Đông Y

– Theo nghiên cứu dược lý hiện đại

4. Công Dụng

Theo Tây y kháng một số vi khuẩn, virus. Cao chiết lá và tinh dầu có thể ức chế được một số chủng vi khuẩn như: Phế cầu, tụ cầu vàng, liên cầu tan máu, Staphylococcus albus, Salmonella typhi…. Ngoài ra còn kháng các chủng như nấm candida albicans, Aspergillus niger, C.steatoides…. Do đó theo Tây y trầu không có những công dụng tuyệt vời như:

5. Cách dùng – liều lượng

Có thể dùng lá trầu không nhai sống, dùng ngoài hoặc sắc uống. Không có quy định về liều lượng khuyến cáo. Khi sử dụng, cần liên hệ với bác sĩ để biết thêm thông tin.

Các bài thuốc tiêu biểu từ Dược Liệu

trau-khong-vi-thuoc-nam-tru-danh-chua-viem-da

1. Bệnh đái giắt

Uống hỗn hợp nước cốt trầu không pha chung với sữa loãng, 1 chút đường sẽ giúp chấm dứt được tình trạng đái giắt.

2. Suy nhược thần kinh

Khi đau dây thần kinh, hay mệt mỏi, suy nhược thần kinh, lấy nước cốt vắt từ vài lá trầu không với một thìa mật ong. 1 thìa hỗn hợp này chia làm 2 lần trong ngày.

3. Chữa đau đầu

á trầu không có tác dụng giảm đau và làm mát. Hãy lấy lá trầu giã dập rồi xoa vào thái dương hay đỉnh đầu.

4. Các bệnh về phổi

Khi mắc bệnh về phổi, lấy lá trầu không tẩm dầu mù tạt rồi hơ ấm, đặt lên ngực day nhẹ sẽ giảm được ho và giúp bệnh nhân thở dễ hơn.

5. Táo bón

Đối với trường hợp táo bón ở trẻ, một viên đạn đút hậu môn làm từ lá trầu không ngâm trong dung dịch thầu dầu sẽ kích thích trực tràng co bóp, hết táo bón.

6. Đau họng

Khi đau họng, dùng trầu không sẽ rất công hiệu. Lấy lá trầu không và ít hoa quả xay nhuyễn lấy nước, trộn thêm mật ong rồi ngậm thật lâu, nếu uống được thì càng tốt, sẽ giảm các kích thích gây ho.

7. Chống viêm nhiễm

Lá trầu không luôn có tác dụng hữu hiệu với bệnh thấp khớp và viêm tinh hoàn.

8. Làm lành vết thương

Khi bị thương, vắt nước cốt trầu không rửa vết thương rồi dùng lá trầu không sạch phủ lên, băng lại. Vết thương sẽ khô, kín miệng sau 2 ngày.

9. Bỏng nước sôi

Lấy lá trầu không hơ nhẹ để lá mềm ra rồi phết 1 lớp dầu thầu dầu rồi đặt nhẹ lên vết bỏng. Cứ sau vài giờ lại thay 1 lá trầu không mới. Sau vài lần, dịch trong vết bỏng sẽ tiêu hết, chỗ rộp không mọng nước, không gây mủ. Nên dùng vào ban đêm và vứt đi vào sáng sớm.

10. Giảm đau lưng

Dùng lá trầu không hơ nóng hoặc nước cốt trầu không trộn với dầu dừa rồi đắp vào thắt lưng sẽ giúp giảm đau lưng nhanh chóng.

11. Bị tắc sữa

Khi đang cho con bú bị tắc tuyến sữa, hãy lấy lá trầu không tẩm một chút dầu gió sẽ kích thích sữa chảy nhanh và tuần hoàn dòng sữa tốt.

Chú ý: Không nên áp dụng nhiều vì bé dễ mắc ung thư lưỡi, miệng và môi. Ngoài ra còn gây khó tiêu, viêm lợi…

12. Chữa phong thấp đau nhức chân tay

Gốc rễ trầu 12g, rễ lá lốt 12g, lá và rễ cây xấu hổ (mắc cỡ) 12g sắc uống liên tục một tuần. Chú ý không để lẫn hạt cây xấu hổ rất độc.

13. Chữa ho suyễn

Lấy lá trầu không 4 – 8g ép lấy nước uống.

Lưu ý

  • Khi áp dụng cách chữa từ lá trầu không, bạn cần lưu ý những điều sau:
    • Đắp lá trầu không lên đầu ngực có thể làm cạn sữa.
    • Dùng đồng thời với hạt tiêu đen có nguy cơ vô sinh ở nữ giới.

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Dược Liệu cũng như một số bài thuốc hay về vị thuốc này nhé !

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng

Nguồn: tracuuduoclieu.vn

Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam

Exit mobile version