Site icon Medplus.vn

Trẻ bị cao huyết áp có sao không? – Những điều bố mẹ cần biết

Trẻ bị cao huyết áp có sao không?

Trẻ bị cao huyết áp thường xảy ra ở những trẻ thừa cân hoặc béo phì. Cao huyết áp vốn là bệnh của người trung niên và người cao tuổi. Vì vậy, cao huyết áp bẩm sinh là trường hợp khá hiếm. Huyết áp ở những trẻ bị bệnh này thường  cao hơn 95% so với những trẻ cùng giới tính, độ tuổi và chiều áp. Điều này khiến máu trong cơ thể bị đưa đi nhanh hơn bình thường, ảnh hưởng xấu đến tim và các nội tạng khác. Việc chẩn đoán cao huyết áp ở trẻ cũng gặp nhiều khó khăn hơn người lớn. Vậy bố mẹ nên làm gì khi biết con bị cao huyết áp? Hãy theo dõi bài viết dưới đây.

Nguyên nhân khiến trẻ bị cao huyết áp

Huyết áp bình thường của trẻ theo độ tuổi

Nguyên nhân

Nguyên nhân trẻ bị cao huyết áp chủ yếu là do béo phì và tiền sử gia đình. Đây được gọi là tăng huyết áp nguyên phát. Các nguyên nhân gây cao tăng huyết áp thứ phát ở trẻ bao gồm:

Các bệnh về thận – tiết niệu:

Bệnh tim mạch:

Trẻ bị cao huyết ap do bệnh thần kinh:

Bệnh nội tiết

Triệu chứng trẻ bị cao huyết áp

Cũng giống như cao huyết áp ở người lớn, bênh cao huyết áp ở trẻ em thường ít có triệu chứng điển hình và vì vậy, việc chẩn đoán và điều trị sớm đóng vai trò quan trọng.

Các triệu chứng cao huyết áp ở trẻ em thường gặp như:

Điều trị cho trẻ bị cao huyết áp

Các biện pháp chẩn đoán

Để chẩn đoán chính xác cao huyết áp ở trẻ em, cần đo huyết áp của trẻ em một cách chính xác nhất.

Huyết áp được đo bằng huyết áp kế thủy ngân, huyết áp kế đồng hồ, dao động kế hoặc máy đo huyết áp điện tử. Đo huyết áp bằng phương pháp nghe vẫn được sử dụng trên lâm sàng để chẩn đoán cao huyết áp ở trẻ em.

Ngoài ra, tùy vào bệnh lý phối hợp, bệnh nhi sẽ được làm them các xét nghiệm cận lâm sàng như chụp động mạch thận, chụp cộng hưởng từ sọ não, định lượng hormone.

Phương pháp điều trị

Điều trị cho trẻ bị cao huyết áp bao gồm các biện pháp sau:

Thực hiện chế độ ăn DASH

Ăn những thức ăn ít chất béo, chất béo bão hòa. Ăn nhiều chất xơ, trái cây, rau quả. Hạn chế lượng muối trong khẩu phần ăn hằng ngày của trẻ.

Theo dõi cân nặng của trẻ

Các phụ huynh cần theo dõi sát cân nặng của trẻ và đưa cho trẻ một chế độ luyện tập thể dục thể thao phù hợp để ngăn chặn tình trạng thừa cân béo phì ở trẻ.

Tránh khói thuốc lá

Không cho trẻ tiếp xúc với khói thuốc lá, kể cả khói thuốc thụ động vì nó sẽ gây ảnh hưởng có hại đến tim và hệ thống mạch máu của trẻ.

Điều trị nội khoa bằng thuốc

Trẻ được sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ.

Ngoài ra, cha mẹ cần hạn chế thời gian sử dụng các thiết bị điện tử của con như máy vi tính, tivi. Luôn kiểm soát việc cao huyết áp của trẻ em tại nhà để kịp thời đưa đến các trung tâm y tế để xử lý.

Phòng ngừa trẻ bị cao huyết áp

Bệnh cao huyết áp ở trẻ em có thể được phòng ngừa dễ dàng bằng cách duy trì lối sống lành mạnh, khoa học như sau:

Phòng ngừa trẻ bị cao huyết áp

Trẻ bị cao huyết áp cần chú ý chế độ ăn uống và vận động. Đây là 2 yếu tố có thể khiến bệnh trở năng nếu không được kiểm soát. Ngoài ra, trẻ cũng không được quá căng thằng trong thời gian dài khiến sức ép lên tim càng lớn hơn. Chúc bé và gia đình luôn khỏe mạnh.

Đừng quên ghé thăm Medplus.vn thường xuyên để cập nhật những kiến thức về sức khỏe dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ nhé.

Xem thêm các bài viết khác về sức khỏe trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh tại:

Nguồn: Tham khảo

Exit mobile version