Site icon Medplus.vn

Trẻ bị sốc phản vệ là gì? Những điều phụ huynh cần biết

Trẻ bị sốc phản vệ là gì?

Trẻ bị sốc phản vệ là khi cơ thể phản ứng mãnh liệt với những chất không thể dung nạp. Nó xảy ra khi trẻ bị dị ứng với thực phẩm, thuốc, nhựa và nọc độc côn trùng. Phản ứng này có thể xảy ra trong vòng vài giây hoặc vài phút sau tiếp xúc với tác nhân dị ứng. Huyết áp của bệnh nhân giảm đột ngột và đường thở bị tắc không thể thở bình thường. Các phản ứng dị ứng của cơ thể có thể dẫn đến bất tỉnh hoặc thậm chí tử vong. Trẻ bị sốc phản vệ buộc phải được đưa đi cấp cứu ngay để tiêm epinephrine.

Nguyên nhân trẻ bị sốc phản vệ

Có rất nhiều tác nhân dị ứng phổ biến mà có thể gây ra sốc phản vệ, bao gồm:

Nguyên nhân ít phổ biến của sốc phản vệ bao gồm:

Những yếu tố làm tăng nguy cơ trẻ bị sốc phản vệ bao gồm:

Dấu hiệu trẻ bị sốc phản vệ

Các triệu chứng phổ biến của sốc phản vệ là:

Khi nào trẻ bị sốc phản vệ cần gặp bác sĩ?

Trẻ phải cần đến sự giúp đỡ y tế khẩn cấp nếu có một phản ứng dị ứng nghiêm trọng được liệt kê ở trên. Thậm chí nếu các triệu chứng cải thiện sau khi sử dụng tiêm tự động epinephrine, trẻ vẫn nên đến khoa cấp cứu để đảm bảo các triệu chứng không quay trở lại.

Đặt lịch hẹn để gặp bác sĩ khi trẻ có một cơn dị ứng nghiêm trọng hoặc bất kỳ dấu hiệu và triệu chứng nào của sốc phản vệ trong quá khứ.

Điều trị trẻ bị sốc phản vệ

Các kỹ thuật chẩn đoán

Bác sĩ sẽ hỏi phụ huynh một loạt câu hỏi dưới đây để giúp chẩn đoán bệnh chính xác:

Bác sĩ cũng có thể yêu cầu xét nghiệm da hoặc xét nghiệm máu để chẩn đoán dị ứng. Bố mẹ nên giữ một danh sách chi tiết về những gì bé ăn để giúp bác sĩ xác định nguyên nhân tình trạng của con.

Các xét nghiệm để loại trừ các tình trạng sức khỏe khác với các triệu chứng tương tự có thể được thực hiện. Một số tình trạng mà có các triệu chứng tương tự như sốc phản vệ là:

Điều trị

Bác sĩ có dùng các loại thuốc và kỹ thuật y tế dưới đây để điều trị sốc phản vệ:

Phòng tránh trẻ bị sốc phản vệ

Sốc phản vệ có thể tái phát sau một thời gian. Tập cho bé lối sống phù hợp sẽ giúp giảm nguy cơ tái phát. Những các bố mẹ có thể áp dụng bao gồm:

Lời kết

Trẻ bị sốc phản vệ có thể gặp nguy hiểm đến tính mạng chỉ sau vỏn vẹn vài phút. Nếu trẻ có tiều sử bị sốc phản phản vệ, bố mẹ cần chú ý nhiều hơn đến trẻ. Dạy cho trẻ sử dụng thuốc luôn đem bên người. Và quan trọng nhất là tránh xa các tác nhân gây bệnh. Chúc bé và gia đình luôn khỏe mạnh.

Và đừng quên ghé thăm Medplus.vn thường xuyên để cập nhật những kiến thức về sức khỏe dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ nhé.

Xem thêm các bài viết khác về sức khỏe trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ tại:

Nguồn: Tham khảo

Exit mobile version