Site icon Medplus.vn

Trẻ mắc tật nói ngọng nói lắp phải làm sao?

Trẻ mắc tật nói ngọng nói lắp phải làm sao?

Trẻ mắc tật nói ngọng nói lắp phải làm sao?

Tại sao trẻ mắc tật nói ngọng nói lắp? Cách khắc phục thế nào? Đây cũng là một trong những căn bệnh phổ biến thường gặp ở trẻ vào độ tuổi từ 2-5 tuổi. Và biểu hiện nói lắp ở trẻ thường thấy là giọng nói ấp úng, không rõ lời, cứ lặp đi lặp lại một câu nói không rõ ràng rành mạch khiến người nghe cảm thấy rất khó hiểu. Nhiều trẻ trong tuổi đến trường cũng hay mắc phải tình trạng chung này nhưng dường như các bậc phụ huynh không biết nên xử trí khắc phục ra sao cho đúng nhằm đảm bảo rằng, khả năng phát triển ngôn ngữ tiếng nói của con không bị ảnh hưởng quá nghiêm trọng về sau.

Trẻ mắc tật nói ngọng nói lắp phải làm sao?

1. Vì sao trẻ mắc tật nói ngọng nói lắp?

Thông thường tật nói lắp ở trẻ em vẫn được biết là do rối loạn ngôn ngữ, khó thốt ra lời khi gặp căng thẳng, thường nhắc lại một phần của từ nhiều lần. Thực tế, khoảng 5 % trẻ có thể bị nói lắp trong vài tháng hoặc một khoảng thời gian dài hơn rồi mới tự khỏi. Trẻ nói lắp do nhiều nguyên nhân dưới đây:

Do tác động về tâm lý

Một vài trẻ thường mắc tật nói lắp khi con bị xúc động, cáu giận hay nói trước đông người. Trẻ càng bị trêu đùa, châm biếm thì càng dễ sinh ra nói lắp nặng hơn. Chính vì vậy, bố mẹ nên kiên trì, nhẹ nhàng trấn tĩnh con để bé học cách nói từ từ, bình tĩnh thì sẽ bỏ dần tật nói lắp.

Do thai phụ mắc bệnh truyền sang con

Một vài nghi vấn cho rằng trong quá trình thai nghén, bà bầu bị mắc một bệnh nào đó gây tổn thương vùng não có phần ngôn ngữ của thai nhi. Hoặc trẻ lúc nhỏ bị mắc các bệnh liên quan đến não như viêm màng não, cảm, ho gà … để lại những di chứng liên quan đến vùng não bộ gây ta tật nói lắp.

Do di truyền

Tật nói lắp thường có tính di truyền bởi vậy nếu trẻ sinh ra trong gia đình có nhiều người nói lắp thì khả năng bị nói lắp là rất cao. Tuy nhiên, một số trường hợp là do bắt chước người khác nói lắp dẫn tới việc dần dần mình bị mắc bệnh nói lắp.

Trẻ em bị tổn thương vùng Broca trong não

Đây là vùng phân tích vận động của lời nói bởi vậy nếu trẻ bị tổn thương vùng này trong não sẽ gây ra nói lắp. Theo nghiên cứu, việc sử dụng kẹp trong khi sinh nở hoặc để đầu trẻ bị va đập khi còn nhỏ cũng dẫn tới tổn thương vùng não liên quan đến phân tích vận động của lời nói này, khiến trẻ bị nói lắp.

Trẻ mắc tật nói ngọng nói lắp phải làm sao?

2. Cách giúp bố mẹ khắc phục tật nói lắp cho con hiệu quả nhất

Xem thêm bài viết:

Nguồn: verywellfamily

Exit mobile version