Site icon Medplus.vn

Trẻ nhỏ bị đau mắt hột có sao không? – Những điều cha mẹ cần lưu ý

Trẻ nhỏ bị đau mắt hột có sao không?

Trẻ nhỏ bị đau mắt hột là tình trạng kết mạc và giác mạc của trẻ bị viêm nhiễm, gây nổi những hột cộm rất khó chịu. Đây là một bệnh khá phổ biến. Bất kỳ độ tuổi nào cũng có thể bị đau mắt hột nếu không giữ vệ sinh tốt cho mắt. Thông thường, bệnh có thể tự khỏi trong vài ngày. Nhưng một số trường hợp ngoại lệ cần được y tế can thiệp. Những trường hợp này nếu không được điều trị sớm rất dễ gây biến chứng, để lại tổn thương lâu dài cho mắt. Vì vậy, việc phát hiện sớm những dấu hiệu đầu tiên khi trẻ bị đau mắt hột là rất quan trọng. Cha mẹ hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

Khi phát hiện trẻ bị đau mắt hột, cha mẹ cần đưa trẻ đến cơ sở y tế. Không nên tự ý mua thuốc hay dùng cách chưa dân gian chữa cho trẻ. Điều này có thể là bệnh tình nghiêm trọng hơn.

Trẻ nhỏ bị đau mắt hột có sao không?

Nguyên nhân khiến trẻ nhỏ bị đau mắt hột

Đau mắt hột là một bệnh nhiễm khuẩn Chlamydia trachomatis ảnh hưởng đến mắt. Bệnh này dễ lây lan qua tiếp xúc với mắt, mí mắt và mũi hoặc cổ họng của người bị nhiễm bệnh. Bệnh cũng có thể lây truyền do tiếp xúc với các đồ vật bị nhiễm bệnh như khăn tay.

Lúc đầu, bệnh đau mắt hột có thể gây ngứa nhẹ, kích ứng mắt và mí mắt. Sau đó, mí mắt bị sưng và chảy dịch. Bệnh đau mắt hột không được điều trị có thể dẫn đến mù lòa.

Bệnh đau mắt hột là nguyên nhân gây mù hàng đầu trên toàn thế giới. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính có 6 triệu người bị mù do bệnh đau mắt hột. Hầu hết mù lòa gây ra do bệnh đau mắt hột xảy ra ở những vùng nghèo của châu Phi. Trong số trẻ em dưới 5 tuổi, tỷ lệ bị đau mắt hột có thể là 60% hoặc hơn.

Dấu hiệu khi trẻ nhỏ bị đau mắt hột

Dấu hiệu khi trẻ nhỏ bị đau mắt hột

Các triệu chứng đau mắt hột thường gặp là:

Trẻ nhỏ đặc biệt dễ bị nhiễm trùng. Tuy nhiên, bệnh tiến triển chậm và các triệu chứng đau đớn có thể không xuất hiện cho đến khi trưởng thành.

Tất cả các dấu hiệu của bệnh đau mắt hột trầm trọng hơn ở mí mắt trên so với mí mắt dưới. Khi sẹo hóa tiến triển, mí mắt trên có thể xuất hiện một đường dày.

Ngoài ra, mô tuyến bôi trơn cho mí mắt – bao gồm các tuyến sản xuất nước mắt (tuyến lệ) – có thể bị ảnh hưởng. Điều này có thể dẫn đến tình trạng khô mắt cực độ, làm vấn đề càng trầm trọng thêm.

4 giai đoạn tiến triển của bệnh đau mắt hột theo WHO

Trẻ nhỏ bị đau mắt hột giai đoạn I

Trẻ nhỏ bị đau mắt hột mắt hột giai đoạn II

Trẻ nhỏ bị đau mắt hột mắt hột giai đoạn III

Trẻ nhỏ bị đau mắt hột mắt hột giai đoạn IV

Những biến chứng có thể gặp khi trẻ nhỏ bị đau mắt hột

Thường thì bệnh đau mắt hột ở trẻ có thể tự nhiên hoặc khỏi nhanh nếu được điều trị mà không để lại biến chứng nào. Tuy nhiên, một số trường hợp bệnh xuất hiện ở trong một vùng thì nguy cơ người mắc bệnh đau mắt hột bị nhiễm liên tiếp nhiều lần là rất cao. Do đó bệnh kéo dài và nặng, kéo theo nhiều biến chứng.

Những biến chứng của bệnh đau mắt hột ở trẻ em thường gặp là:

Điều trị cho trẻ nhỏ bị đau mắt hột

Khi phát hiện trẻ bị đau mắt hột, cha mẹ cần đưa trẻ đến cơ sở y tế. Không nên tự ý mua thuốc hay dùng cách chưa dân gian chữa cho trẻ. Điều này có thể là bệnh tình nghiêm trọng hơn. Tại bệnh viện, bác sĩ sẽ chẩn đoán và đưa ra cách chữa tùy thuộc vào mức độ nặng của bệnh:

Phòng ngừa trẻ nhỏ bị dau mắt đỏ

Phòng ngừa trẻ nhỏ bị dau mắt đỏ

Điều thiết yếu đầu tiên là giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ vì đây là một căn bệnh chủ yếu do vi khuẩn lây lan trong môi trường.

Sử dụng nguồn nước sạch trong sinh hoạt, đặc biệt là việc vệ sinh mắt.

Tập cho trẻ thói quen rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, ngủ…và dạy trẻ không được dụi mắt (tránh đưa vi khuẩn từ tay vào mắt).

Hằng ngày vệ sinh mắt, nhỏ mắt cho trẻ bằng dung dịch Natri clorid 0,9%, đặc biệt sau khi đi chơi, đi du lịch…

Khi xuất hiện dịch đau mắt hột, không cho trẻ đi bơi ở các bể bơi công cộng để tránh lây nhiễm bệnh đau mắt hột ở trẻ em. Vì các bể bơi công cộng chứa rất nhiều vi khuẩn, và môi trường nước dễ lây lan bệnh, do đó, hãy hạn chế các bệnh thường gặp khi đi bơi cho bé – bao gồm cả bệnh về mắt.

Lớp học của trẻ có trẻ bị đau mắt hột, cần cách ly trẻ (cho trẻ nghỉ học) để tránh bệnh lây lan.

Thực phẩm giàu vitamin C sẽ giúp trẻ tăng cường sức đề kháng.

Cung cấp những thực phẩm giàu vitamin A với tác dụng bổ mắt như: cà rốt, bí đỏ, gấc…trong bữa ăn hàng ngày.

Lời kết

Trẻ nhỏ bị đau mắt đỏ sẽ rất nguy hiểm nếu không điều trị kịp thời. Tuy nhiên, phát hiện bệnh sớm sẽ giúp việc điều trị thuận lợi hơn rất nhiều. Và hãy chú ý không nên tự chữa cho bé bằng bất cứ phương pháp nào, ngay cả nếu người trong nhà từng bị và được chữa khỏi. Thể trạng môi người mỗi khác, đặc biệt cơ thể trẻ nhạy cảm hơn người lớn nên không thể áp dụng cùng một cách nếu không có sự đồng ý của bác sĩ. Chúc bé và gia đình luôn khỏe mạnh,

Và đừng quên ghé thăm Medplus.vn thường xuyên để cập nhật những kiến thức về sức khỏe dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ nhé.

Xem thêm các bài viết khác về sức khỏe trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ tại:

Nguồn: Tham khảo

Exit mobile version