Site icon Medplus.vn

Trẻ nhỏ bị mộng du có sao không? – Những điều bố mẹ cần biết

Trẻ nhỏ bị mộng du có sao không?

Trẻ nhỏ bị mộng du là một dạng rối loạn giấc ngủ khiến trẻ hành động vô thức trong khi đang ngủ. Có khoảng 30% trẻ bị mộng du ít nhất một lần trong đời. Tình trạng này đặc biệt hay xảy ở trẻ hay tiểu đêm.Khi bị mộng du, trẻ đi bộ và thực hiện các hành động lạ lùng như ngồi ở đầu giường và nhìn chằm chằm hay sử dụng các thiết bị điện, lái xe ô tô và lang thang ngoài đường.

Mộng du thường xảy ra trong giai đoạn pha ngủ REM (giấc ngủ mắt chuyển động nhanh). Những người mộng du không biết về những gì đang xảy ra và không thể nhớ lại hành động mình đã làm sau khi thức dậy. Vì vậy, rất có thể họ sẽ làm những việc nguy hiểm đến tính mạng mà bản thân không hay biết. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn bố mẹ cách xử lý khi bé bị mộng du.

Ngay khi phát hiện bé bị mộng du lần đầu, bố mẹ cần theo dõi giác ngủ của bé nhiều ngày sau đó. Thay đổi những thói quen sinh hoạt sẽ phần nào giảm thiểu tình trạng này. Nếu vẫn không có dấu hiệu thuyên giảm, hãy nhờ đến sự trợ giúp của bác sĩ, chuyên gia.

Nguyên nhân khiến trẻ nhỏ bị mộng du

Mộng du mãn tính có thể xảy ra do một trong những lý do sau đây:

Những biểu hiện khi trẻ nhỏ bị mộng du

Một lần mộng du có thể kéo dài từ vài phút đến một giờ. Trẻ mộng du thường không có biểu hiện cảm xúc, nhưng hành vi là có mục đích. Hầu hết mộng du diễn ra 1 – 2 giờ sau khi trẻ đã ngủ. Các triệu chứng phổ biến của mộng du ở trẻ bao gồm:

Bố mẹ nên làm gì khi trẻ nhỏ bị mộng du

Nếu nhận thấy con bị mộng du, bạn không nên cố gắng đánh thức trẻ vì khi thức dậy trong trạng thái mộng du sẽ khiến trẻ bối rối, sợ hãi hoặc thậm chí cáu gắt. Vậy bạn làm gì khi thấy trẻ đang mộng du?

Cách chăm sóc cho trẻ nhỏ bị mộng du thường xuyên

Một vài thay đổi lối sống có thể giúp ngăn ngừa hoặc giảm thiểu khả năng bị mộng du ở trẻ em.

Giảm thiểu hoặc ngăn ngừa tình trạng trẻ nhỏ bị mộng du

Lời kết

Cần nhấn mạnh rằng trẻ nhỏ bị mộng du không phải chuyện nhỏ. Ngay khi phát hiện bé bị mộng du lần đầu, bố mẹ cần theo dõi giác ngủ của bé nhiều ngày sau đó. Thay đổi những thói quen sinh hoạt sẽ phần nào giảm thiểu tình trạng này. Nếu vẫn không có dấu hiệu thuyên giảm, hãy nhờ đến sự trợ giúp của bác sĩ, chuyên gia. Chúc bé và gia đình luôn khỏe mạnh.

Và đừng quên ghé thăm Medplus.vn thường xuyên để cập nhật những kiến thức về sức khỏe dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ nhé.

Xem thêm các bài viết khác về sức khỏe trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ tại:

Nguồn: Tham khảo

Exit mobile version