Site icon Medplus.vn

Trị ngứa vùng kín bằng lá ngải cứu qua 5 cách

Trị ngứa vùng kín bằng lá ngải cứu là một phương pháp dân gian luôn được rất nhiều chị em phụ nữ truyền tai nhau thực hiện. Ngứa vùng kín có rất nhiều nguyên nhân, và ngải cứu có tác dụng giảm viêm, ngứa hiệu quả. Vì vậy, trị ngứa vùng kín bằng lá ngải cứu có tác dụng cao và không gây kích ứng.

Bài viết sau đây Medplus đã tổng hợp được một số cách trị ngứa vùng kín bằng lá ngải cứu tại nhà, an toàn và hiệu quả mà bạn có thể vẫn chưa biết. Vậy nên đừng bỏ lỡ nhé!

Trị ngứa vùng kín bằng lá ngải cứu qua 5 cách

1. Nguyên nhân gây ngứa vùng kín

1.1. Nguyên nhân gây ngứa vùng kín nữ do thói quen sinh hoạt

  • Mặc quần lót quá chật.
  • Dung dịch vệ sinh có thành phần mẫn cảm đối với cá nhân người dùng.
  • Dị ứng với một vài loại thuốc đang sử dụng.
  • Vệ sinh vùng kín không sạch sẽ, không đúng cách.

1.2. Nguyên nhân gây ngứa vùng kín nữ do bệnh lý

  • Viêm âm đạo: Bên cạnh triệu chứng ngứa âm đạo, tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh do nấm Candida, trùng roi hay vi khuẩn mà dấu hiệu của bệnh sẽ khác nhau như khí hư màu trắng và lợn cợn như bã đậu, khí hư loãng và có mùi hôi tanh, đau rát khi quan hệ,…
  • Viêm lộ tuyến cổ tử cungviêm cổ tử cung: Hai bệnh phụ khoa này thường có triệu chứng điển hình là ngứa âm đạo, đau và ra máu khi quan hệ, rối loạn kinh nguyệt,…
  • Mụn rộp sinh dục: Ngoài triệu chứng ngứa ngáy bên trong và vùng môi lớn, môi nhỏ âm hộ, bệnh còn có biểu hiện nổi những nốt mụn, u nhú xung quanh âm hộ và trong âm đạo.
  • Rận lông mu: Loài ký sinh trùng này có thể sống ở khu vực lông mu vùng kín của cả nam và nữ. Chúng chuyên hút máu, tấn công bộ phận sinh dục và gây ra triệu chứng ngứa ngáy, bứt rứt khó chịu.
  • Sùi mào gà: Bệnh do virus HPV gây nên với triệu chứng điển hình là ngứa vùng kín và xuất hiện u nhú ở bên trong và bên ngoài âm hộ. Tiêm phòng vắc-xin HPV là phương pháp giúp chị em phòng ngừa bệnh lý phụ khoa do virus HPV gây nên.

2. Công dụng của lá ngải cứu

Theo quan điểm của Đông y, ngải cứu là vị thuốc có tính ấm, mùi thơm nồng, có vị hơi đắng tùy theo mùa. Đây là thảo dược thường được sử dụng nhằm chữa đau bụng do lạnh, đau nhức xương khớp,… và nhất là các bệnh phụ khoa.

Theo y học hiện đại, ngải cứu chứa nhiều tinh dầu với các thành phần chủ yếu là monoterpen và sesquiterpen, có tác dụng kích thích tiết histamin và acetylcholine giúp kháng sinh, giảm đau. Cũng bởi vậy, sử dụng ngải cứu giúp kháng khuẩn, giảm đau và làm lành vết thương nhanh chóng, mang tợi hiệu quả tốt cho việc điều trị các bệnh phụ khoa trong đó có viêm âm đạo.

Các chất flavonoid, Flavonoid, coumarin, các chất sterol có trong ngải cứu giúp tiêu diệt các loại vi khuẩn có hại có trong âm đạo. Đặc biệt các monoterpen và sesquiterpene có chứa trong 0.2% tinh dầu của cây ngải cứu giúp giảm tình trạng viêm nhiễm vụ khoa.

Theo các nghiên cứu của y học hiện đại, 2 hoạt chất histamin và acetylcholin được kích thích tiết ra từ tinh dầu ngải cứu. Hai hoạt chất này là thành phần chính trong các loại loại thuốc kháng sinh, giảm đau sau phẫu thuật.

Những trên đây là những lý do khiến lá ngải cứu giảm đau, làm khô vết thương nhanh chóng giúp chữa viêm âm đạo rất hiệu quả. Chính vì thế, từ xưa đến nay chị em phụ nữ rất tin dùng vào phương pháp trị ngứa vùng kín bằng lá ngải cứu trong dân gian.

3. Một số cách trị ngứa vùng kín bằng lá ngải cứu

3.1. Cách trị ngứa vùng kín bằng lá ngải cứu khô

Cách trị ngứa vùng kín bằng lá ngải cứu khô

Chuẩn bị:

Cách thực hiện:

Bạn có thể áp dụng cách trị ngứa này mỗi ngày áp dụng 1-2 lần, thực hiện liên tiếp trong 1 tuần bạn sẽ thấy biểu hiện của bệnh dần dần biến mất.

3.2. Chữa trị ngứa vùng kín bằng lá ngải cứu kết hợp với muối

Chuẩn bị:

Cách thực hiện:

Mỗi tuần thực hiện 3-4 lần bạn sẽ thấy tình trạng ngứa ngáy sẽ cải thiện rõ rệt.

3.3. Trị ngứa vùng kín bằng lá ngải cứu kết hợp với lá tía tô

Trị ngứa vùng kín bằng lá ngải cứu kết hợp với lá tía tô

Theo khoa học hiện đại thì lá tía tô có chứa các loại vitamin A, C, các khoáng chất Mg, Photpho có tác dụng giúp tăng sức đề kháng, chống viêm cho cơ thể. Nước sắc tía tô có thể dùng kích thích tiết mồ hôi, giúp độc tố trong cơ thể được giải phóng ra ngoài. Thông thường lá tía tô có tác dụng cầm máu, chữa ho, nôn mửa, nổi mề đay mẩn ngứa… hiệu quả.

Chuẩn bị:

Cách thực hiện:

Bạn nên áp dụng cách trị ngứa bằng lá ngải cứu và tía tô này mỗi tuần 2 – 3 lần và kiên trì trong quá trình điều trị để có thể đạt được kết quả tốt nhất.

3.4. Trị ngứa vùng kín bằng lá ngải cứu và lá trầu không

Trị ngứa vùng kín bằng lá ngải cứu và lá trầu không

Xông vùng kín bằng lá ngải cứu và lá trầu không là phương pháp đơn giản, dễ thực hiện. Trong dân gian, lá trầu không giúp kháng khuẩn, trị viêm nhiễm vùng kín rất hiệu quả.

Chuẩn bị:

Các bước thực hiện:

Bạn cần chăm chỉ thực hiện 2 – 3 lần mỗi tuần và kiên trì trong suốt quá trình điều trị các bệnh phụ khoa để có thể dứt bệnh nhanh hơn.

3.5. Uống nước lá ngải cứu chữa trị viêm âm đạo

Chuẩn bị:

Cách điều trị:

Ngoài việc sử dụng nước ép lá ngải cứu làm cho giảm ngứa rát, uống nước lá ngải cứu còn giúp phục hồi môi trường âm đạo cũng như giảm tiết dịch bất thư.

4. Lưu ý khi trị ngứa vùng kín bằng lá ngải cứu

Để đạt hiệu quả tốt nhất khi chữa viêm âm đạo bằng ngải cứu, chị em cần lưu ý một số vấn đề sau:

5. Cách phòng tránh ngứa vùng kín

Vệ sinh vùng kín đúng cách:

Khi vệ sinh vùng kín, bạn chỉ nên rửa nhẹ nhàng bên ngoài vùng kín, tránh thụt rửa sâu vì có thể làm rách niêm mạc tử cung và mất cân bằng pH âm đạo. Điều này có thể là nguyên nhân để dẫn đến các bệnh viêm phụ khoa phổ biến gây ngứa vùng kín.

Ngoài ra, bạn có thể sử dụng thêm các loại dung dịch hoặc nước rửa vệ sinh để hỗ trợ thêm trong việc làm sạch vùng kín. Một số sản phẩm được gợi ý như sau:

Giữ vùng kín luôn khô thoáng:

Vùng kín ẩm ướt sẽ vô tình tạo điều kiện cho các nấm men và vi khuẩn phát triển gây viêm nhiễm và ngứa ngáy.

Đồ lót phù hợp, thoáng khí:

Chọn đồ lót quá chật hoặc không thấm hút sẽ làm cho vùng kín bị bí bách và khiến cho vùng kín luôn trong trạng thái ẩm ướt khó chịu. Điều này lại vô tình tạo điều kiện tốt cho các nấm men và vi khuẩn phát triển gây viêm vùng kín.

Nâng cao đề kháng của cơ thể:

Đề kháng yếu là một trong những nguyên nhân gây nên bệnh về phụ khoa khi cơ thể không có đủ kháng thể để chống lại các vi khuẩn gây hại. Vì vậy, bạn cần phải nâng cao sức khỏe kháng thể của bản thân bằng cách nạp nhiều vitamin và các lợi khuẩn. 

Trị ngứa vùng kín bằng là ngải cứu là biện pháp an toàn, không gây tác dụng phụ tuy nhiên, cách này chỉ phù hợp với bệnh nhân viêm âm đạo nhẹ. Trường hợp viêm âm đạo mãn tính, bệnh nhân cần áp dụng các biện pháp triệt để hơn.

Nguồn tham khảo: Hướng dẫn cách chữa viêm ngứa âm đạo với lá ngải cứu hiệu quả

Exit mobile version