Site icon Medplus.vn

Triệu chứng bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh và nguyên nhân của bệnh

Bệnh lý vàng da ở trẻ sơ sinh là gì?

Vàng da ở trẻ sơ sinh là hiện tượng thay đổi màu sắc da từ hồng hào bình thường sang màu vàng (của da và củng mạc).

Da vàng sáng (vàng màu da cam) thường do tăng bilirubin gián tiếp trong máu (hay bilirubin tự do).

Da vàng xỉn thường do tăng bilirubin tiếp trực trong máu (hay bilirubin kết hợp).

Bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh

Nguyên nhân vàng da ở trẻ sơ sinh

Các nguyên nhân của bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh bao gồm:

Triệu chứng

Nếu không được điều trị, bilirubin tự do tăng cao trong máu tràn vào nhân não xám gây vàng da ở trẻ sơ sinh nhân với các triệu chứng:

Trường hợp không tử vong thì cũng có thể để lại dị tật suốt đời

Các xét nghiệm chuẩn đoán

Các xét nghiệm chuẩn đoán nguyên nhân của bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh bao gồm:

Điều trị vàng da ở trẻ sơ sinh

Nếu bilirubin gián tiếp tăng đã đến giới hạn phải thay nhưng toàn trạng không tốt, trẻ sẽ thở chậm, tím tái và không thay máu.

Nếu chưa đến giới hạn, trẻ thường có dấu hiệu li bì, trương lực cơ tăng nhẹ nhưng nhịp thở còn đều. Khi trẻ sơ sinh còn hồng hào thì nên thay máu.

Bilirubin tăng nhanh trong 24 giờ ơ trẻ sau khi sinh cũng phải chỉ định thay máu.

Bảng: Chỉ định chiếu đèn và thay máu

 

Tuổi, trọng lượng

Chiếu đèn

Thay máu

Từ 32 tuần trở xuống
dưới 1,5kg

5 – 15mg/dl

15 – 20mg/dl

Từ tuần 33 – 36
1,5kg – 2,0kg

12 – 19mg/dl

20mg/dl

Đủ tháng
trên 2,5kg

15 – 24mg/dl

25mg/dl

1. Chiếu đèn

Tác dụng phụ khi dùng chiếu đèn để điều trị bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh

2. Thay máu

Nếu bất đồng Rh dùng hồng cầu rửa Rh (-)

Lưu ý trong khi thay máu

Theo dõi sau thay máu khi điều trị bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh

Tham khảo thêm các thông tin liên quan:

Bệnh ở trẻ sơ sinh:

Bệnh người lớn và trẻ em:

Danh sách phòng khám ngoài giờ và bác sĩ uy tín

Exit mobile version