Site icon Medplus.vn

Tỳ Giải – Thần dược điều trị bệnh Thấp Nhiệt , Phong Tê Thấp

ty giai 10 20519 - Medplus

Tỳ Giải thường được dùng làm thuốc lợi tiểu chữa bạch trọc; chữa lưng gối tê đau; mụn nhọt…Tuy có nhiều công dụng tốt với sức khỏe nhưng vẫn có 1 số lưu ý khi dùng dược liệu này đấy. Hôm nay medplus xin giới thiệu đến bạn đọc các công dụng cũng như bài thuốc tiêu biểu từ loại dược liệu này nhé!

A. Thông tin Dược Liệu

Tên tiếng Việt: Xuyên tỳ giải, Tắt giã, Phấn tỳ giải, Tỳ giải

Tên khoa học: Dioscorea tokoro Makino

Họ: Dioscoreaceae (Củ Nâu)

1. Đặc điểm thực vật

2. Phân bố

Cây tỳ giải có nguồn gốc ở Trung Quốc, chủ yếu là các tỉnh giáp với miền Bắc Việt Nam như Vân Nam, Quảng Đông hay Quảng Tây.

Hiện nay, loại tỳ giải giống Trung Quốc chưa được tìm thấy ở Việt Nam. Nước ta chủ yếu khai thác tỳ giải là các cây thuộc họ củ nâu. Dược liệu được sử dụng trong nước và phục vụ cho mục đích xuất khẩu.

3. Bộ phận dùng làm dược liệu

Củ của cây tỳ giải ( một số tài liệu gọi là thân rễ )

4. Thu hái – Sơ chế

Củ cây tỳ giải được thu hái vào bất kì thời điểm nào trong năm. Tuy nhiên, vào mùa đông củ có dược tính tốt nhất.

Củ sẽ được đào lên một cách cẩn thận sao cho không bị vụn nát. Khi mang về, lựa những củ không bị mối mọt, cắt bỏ rễ con rồi rửa qua nhiều lần nước cho sạch đất cát.

5. Bào chế tỳ giải

+ Theo y học Trung Quốc: Sau khi bỏ rễ và rửa sạch, củ cây tỳ giải được thái hoặc bào mỏng, đem phơi hay sấy khô, dùng sống.

+ Theo kinh nghiệm của các thầy thuốc Đông y Việt Nam: Củ được đem ngâm với nước vo gạo, để qua đêm. Sau đó lấy bàn chải chà sạch, ủ cho mềm. Cuối cùng thái lát mỏng, phơi khô.

6. Bảo quản

Để nơi khô ráo, tránh ẩm mốc

B. Công dụng và Cách Dùng Dược Liệu

1. Thành phần hóa học

Củ tỳ giải chứa thành phần chính là tinh bột, cornus officinalis sieb và saponozit (Saponin steroid ), bao gồm 2 hoạt chất:

2. Tính vị

3. Tác dụng dược lý

Y học cổ truyền cho rằng, tỳ giải có tác dụng khu phong, trừ thấp, hỏa trọc, hành huyết ứ, lợi tiểu.

Chủ trị

Cách dùng và liều lượng

Tùy theo thể trạng, cơ địa, mức độ nghiêm trọng của bệnh có thể dùng 4 – 20g tỳ giải mỗi ngày. Dùng đơn độc hoặc phối hợp cùng các nguyên liệu khác làm thuốc sắc hoặc làm hoàn.

C. Các Bài thuốc từ Dược Liệu

1. Chữa nhức mỏi hai chân, lở ngứa ngoài da do thấp nhiệt

2. Trị các chứng tiểu rắt, nước tiểu đục do thấp nhiệt

3. Điều trị mụn nhọt, ngứa da, rỉ dịch vàng do thấp nhiệt

4. Điều trị bệnh sỏi đường tiết niệu, nước tiểu lắng cặn

5. Trị phong thấp, đau nhức mình mẩy tay chân đến mức không thể vận động

6. Chữa đi tiểu nhiều lần trong ngày, mất kiểm soát trong hoạt động tiểu tiện

7. Điều trị bệnh gout

+ Dùng cho người bệnh thể khí trệ trọc ứ: Bệnh hay tái phát, khớp sưng xơ cứng, biến dạng, rêu lưỡi trắng đóng lớp dày

+ Bài thuốc tăng cường chuyển hóa axit uric, giảm đau nhức xương khớp, tiêu viêm, bổ gan thận

+ Dùng cho bệnh nhân bị gout lâu năm có triệu chứng đau nhức khớp dữ dội, tê bì tay chân

8. Điều trị bệnh gai cột sống

D. Lưu Ý khi sử dụng Dược Liệu

Không dùng dược liệu này cho các trường hợp:

Ngoài ra, bà bầu, phụ nữ cho con bú, người đang được điều trị bằng thuốc tây, người mắc bất kỳ bệnh lý nào trong cơ thể cũng cần thông báo cho thầy thuốc biết khi được chỉ định các bài thuốc có cây tỳ giải.

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Tỳ Giải cũng như một số bài thuốc hay về loại dược liệu này!

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng
Nguồn: tracuuduoclieu.vn , tham khảo
Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Exit mobile version