Site icon Medplus.vn

Vết bầm tím – Nguyên nhân thực sự gây nên là gì?

vet bam tim - Medplus

Dân gian một số nơi thường cho rằng các vết bầm tím trên da là do yếu tố tâm linh. Tuy nhiên, theo y học, đây là quan niệm hoàn toàn sai lầm. Các vết bầm tím trên da cảnh báo nhiều vấn đề sức khỏe hơn bạn nghĩ. Bài viết dưới đây Songkhoe.medplus.vn sẽ giúp bạn thay đổi suy nghĩ về các vết bầm xuất hiện trên cơ thể.

Vết bầm tím là gì ?

Vết bầm tím là thường là một chấn thương da phổ biến hoặc là kết quả của các mạch máu vận chuyển máu qua lại giữa tim, các mô và cơ quan của cơ thể bị vỡ. Mạch máu bị vỡ do tổn thương hay suy yếu khiến hồng cầu thoát ra khỏi thành mạch và thoái hóa, gây nên các mảng bầm đen, vàng, xanh mà y học còn gọi là tình trạng xuất huyết trên da. Thông thường, các vết bầm tím dưới da sẽ biến mất sau một vài tuần. Tuy nhiên đây cũng có thể dấu hiệu dễ nhầm lẫn với những chỉ dấu của các bệnh lý nguy hiểm.

Nguyên nhân xuất hiện các vết bầm tím

Thiếu Vitamin cũng là nguyên nhân dẫn đến bầm tím

Triệu chứng thông thường của các vết bầm tím

Các triệu chứng thường gặp của vết bầm tím bao gồm:

Triệu chứng của các vết bầm

Một số phương pháp điều trị và phòng ngừa các vết bầm tím mà bạn nên biết

Vết bầm thường tự lành, nếu chúng không biến mất trong một vài tuần thì đó là lúc phải lo lắng. Dưới đây là một vài mẹo để giảm đau và tăng tốc quá trình chữa bệnh:

Chườm đá lạnh giúp giảm vết bầm

Ngoài các phương pháp điều trị thông thường, những mẹo đơn giản cũng có thể giúp giảm bầm tím. Chẳng hạn như massage vùng bị bầm tím nhẹ nhàng có thể giúp giảm đau và cải thiện lưu thông. Tuy nhiên, tránh xoa bóp vết bầm nếu đau. Nếu đau ở vết bầm tím, có thể dùng một số loại thuốc giảm đau như ibuprofen hoặc acetaminophen (tylenol). Không uống thuốc khi bụng đói và đọc hướng dẫn cẩn thận trước khi sử dụng.

Bạn cần đến gặp bác sĩ khi

Bạn nên đến khám bác sĩ nếu có những dấu hiệu sau đây:

Đa phần các vết bầm trên da là lành tính, tuy nhiên, bạn cũng không nên coi thường bởi có thể rơi vào trường hợp bệnh lý nguy hiểm. Để biết nguyên nhân của vết bầm tím, bạn có thể đi khám trực tiếp bác sĩ để được chẩn đoán.

Nguồn: Hello Bacsi, Youmed, Vinmec

Exit mobile version