Site icon Medplus.vn

Viêm màng não mủ ở trẻ em (trẻ sơ sinh)

Viêm màng não mủ ở trẻ em (trẻ sơ sinh)

Viêm màng não mủ là gì?

Viêm màng não mủ là một bệnh nặng ở trẻ sơ sinh, có thể xảy ra đơn thuần hay nằm trong bệnh cảnh nhiễm khuẩn máu. Bệnh thường gặp ở trẻ sinh non hoặc ở những trường hợp mẹ có nhiễm khuẩn khi sanh, trong thời kỳ có thai. Tỷ lệ tử vong, tỷ lệ di chứng đề cao nếu không được điều trị kịp thời và đúng hướng.

Triệu chứng viêm màng não mủ ở trẻ em sơ sinh

Di chứng của bệnh

Khoảng 40 – 50% số trẻ được cứu sống sẽ có di chứng về thần kinh như kiếm thị, liệt các chi, não ứng thủy. Vì vậy, cần phát hiện sớm và điều trị đủ liều, đủ thời gian để tránh di chứng

Nguyên nhân của bệnh

Vi khuẩn – nguyên nhân gây viêm màng não mủ ở trẻ em sơ sinh thường là vi khuẩn Gram âm

Triệu chứng viêm màng não mủ ở trẻ em (trẻ sơ sinh)

Nếu có kèm nhiễm khuẩn máu, thường thấy vàng da, gan to, lách to, … Trẻ thường li bì hoặc có thể co giật

Các xét nghiệm chuẩn đoán triệu chứng của bệnh

Các xét nghiệm sau dùng để chuẩn đoán bệnh viêm màng não mủ ở trẻ em (trẻ sơ sinh):

  1. Dịch não tủy: chỉ số protein tăng (màu đục); đường giảm; muối bình thường; tế bào tăng cao.
  2. Công thức máu
  3. Cấy máu
  4. Cấy nước tiểu
  5. Nhuộm Gram soi tươi tìm hình thể vi khuẩn
  6. Cấy dịch não tủy
  7. Đường máu

Điều trị và phòng ngừa

Điều trị triệu chứng viêm màng não mủ

Thời gian điều trị ở trẻ em:

Điều trị bằng kháng sinh:

Lưu ý khi điều trị:

Các trường hợp viêm màng não mủ ở trẻ em sau điều trị 24 -36 giờ phải chọc dò lại tủy sống để kiểm tra dịch não tủy xem kết quả điều trị. Nếu tiến triển tốt, tiếp tục điều trị theo thời gian như trên. Nếu tiến triển xấu thì cần phải đổi kháng sinh và theo dõi cẩn trọng bởi bác sĩ điều trị.

Phòng ngừa viêm màng não mủ ở trẻ

Xem thêm các thông tin:

Bệnh ở trẻ sơ sinh:

Bệnh người lớn và trẻ em:

Danh sách phòng khám ngoài giờ và bác sĩ uy tín

Exit mobile version