Site icon Medplus.vn

Xích thược – “Đánh tan” nỗi lo tiểu buốt, đau nhứt

xich-thuoc-danh-tan-noi-lo-tieu-buot-dau-nhut

xich-thuoc-danh-tan-noi-lo-tieu-buot-dau-nhut

Xích Thược luôn được xem là dược liệu quý trong Y học với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về đặc điểm của dược liệu này. Hôm nay medplus xin giới thiệu đến bạn đọc các công dụng cũng như bài thuốc tiêu biểu từ loại dược liệu này nhé!

Thông Tin Dược Liệu

xich-thuoc-danh-tan-noi-lo-tieu-buot-dau-nhut

Tên tiếng Việt: Xích thược

Tên khoa học: Paeonia spp.

Họ: Paeoniaceae (Mẫu đơn)

1. Đặc điểm dược liệu

Xích thược là một loại thực vật sống lâu năm, thân thảo, có chiều cao trung bình dao động từ 50 – 80 cm. Lá kép lông chim, màu xanh, mọc so le. Một lá có thể phân chia thành 9 – 12 phần không đều nhau, hình ngọn giáo, nhọn ở đầu, phía dưới cuống có màu sắc hơi hồng.

Hoa chích thược chỉ mọc đơn độc 1 bông, không tạo chùm. Hoa to, có khoảng 8 cánh, ngửi mùi tương tự như hoa hồng. Mỗi thân cây có thể mọc 1 – 7 hoa. Khi chưa nở hoa thường có màu hồng thịt, sau chuyển dần sang sắc trắng tinh. Bên trong chứa bao phấn màu da cam.

Quả xích thược chứa 3 – 5 lá noãn

2. Phân bố

Xích thược được trồng chủ yếu ở Trung Quốc, Nhật Bản. Cây ưa sống ở những vùng núi cao có khí hậu mát mẻ và thường phát triển dưới những tán cây to hoặc các bụi cây.

Ở nước ta cây mọc hoang ở nhiều tỉnh thành ở miền Bắc như Hà Nội, Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn. Ngày nay, cây được trồng với số lượng nhiều để thu rễ làm dược liệu. Một số nhà dân còn đem về trồng làm cảnh.

3. Bộ phận dùng

Các rễ có kích thước to, dài, chắc, nhiều bột

4. Thu hái – Sơ chế

Thông thường, những cây xích thược được 4 năm tuổi mới được thu hoạch. Vào tháng 6 – 10 hàng năm, rễ cây được đào lên, cắt bỏ rễ con, gọt vỏ và rửa sạch.

5. Bào chế

Tùy theo kinh nghiệm của các vùng miền mà có nhiều cách bào chế xích thược khác nhau. Bao gồm:

**Lưu ý: Tránh phơi ngoài nắng to hoặc sấy ở nhiệt độ quá cao khiến rễ bị nứt, cong queo.

6. Bảo quản dược liệu

Để trong hộp đậy kín nắp lại, bảo quản ở nhiệt độ phòng. Tránh để nước dính vào gây ẩm mốc.

Công dụng và Liều dùng

1. Thành phần hóa học

Phân tích trong phòng thí nghiệm cho thấy rễ xích thược chứa các chất sau

2. Tính vị

3. Quy kinh

Theo y học cổ truyền, xích thược có khả năng quy vào kinh Tỳ và phần huyết của kinh Can.

4. Tác dụng dược lý

– Theo nghiên cứu khoa học hiện đại có những tác dụng sau

– Theo Đông y

Xích thược có tác dụng thanh nhiệt, giảm đau, chống ứ, kích thích lưu thông khí huyết, điều kinh. Khi dùng tươi có tác dụng hành huyết, tán tà. Xích thược sao tẩm rượu giúp cầm máu, chống thổ huyết, chữa chảy máu cam. Xích thược sao tẩm với giấm có tác dụng trị đau bụng, bế kinh.

Ngoài ra, xích thược còn được dùng đơn độc hoặc phối hợp với các vị thuốc khác chủ trị các chứng:

5. Cách dùng và liều lượng

Các bài thuốc tiêu biểu từ Dược Liệu

xich-thuoc-danh-tan-noi-lo-tieu-buot-dau-nhut

1. Điều trị băng huyết, khí hư, giảm đau bụng

2. Điều trị đau nhức xương khớp, phù tay chân, lịch tiết phong

3. Chữa tiểu đau, tiểu buốt, bệnh viêm tuyến tiền liệt ở nam giới

4. Trị chứng tích khối, đau ở một chỗ, khi nằm thì bụng sa xuống

5. Chữa gãy xương lúc mới bị, đau nhức do ứ thương

6. Điều trị đau thắt ngực do ảnh hưởng của bệnh mạch vành

+ Cách 1:

+ Cách 2:

7. Chữa bệnh đau mắt đỏ kéo màng, gan nóng mắt đỏ, làm sáng mắt

8. Điều trị nhọt độc sưng đau, lương huyết

9. Chữa mụn nhọt vào mùa hè, nhọt sưng ở vú

10. Điều hòa khí huyết ở phụ nữ, trị tắc kinh

11. Chữa bế kinh

Lưu Ý khi sử dụng Dược Liệu để trị bệnh

+ Chống chỉ định

+ Thận trọng

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Dược Liệu cũng như một số bài thuốc hay về vị thuốc này nhé !

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng

Nguồn: tracuuduoclieu.vn

Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam

 

 

Exit mobile version