Site icon Medplus.vn

Xoan – Những bài thuốc và công dụng chữa bệnh của Xoan

“Khuôn mặt trái Xoan” là câu nói gắng liền với nền văn hoá Việt. Người phụ nữ đẹp nên có khuôn mặt thon như trái xoan. Không chỉ trái, hoa xoan cũng là đề tài cho những nhà nhạc sĩ. Đồng thời, Xoan cũng là đề tài nghiên cứu trong y học. Sự hiểu biết của chúng ta về xoan không nhiều, hãy cùng Mesplus tìm hiểu sâu hơn về “đề tài Y học” này nhé!

Thông tin cơ bản của trái Xoan

Tên tiếng Việt: Xoan, Sầu đông, Khổ luyện, Xoan trắng, Sầu đâu, Mạy riển (Tày)

Tên khoa học: Melia azedarach L.

Họ: Meliaceae (Xoan)

Chú ý: Cây có độc.

Thông tin cơ bản của cây Xoan

Đặc điểm cây

Nơi sống, thu hái và chế biến

Nơi sống

Thu hái, chế biến

Cách phân biệt vỏ thân và vỏ rễ

Nhìn bề ngoài rất khó phân biệt vỏ thân hay vỏ rễ, nhưng qua vi phẫu ta có thể phân biệt căn cứ vào mạch gỗ của vỏ thân hình chữ nhật, còn mạch gỗ của vỏ rễ hình tròn; lớp nhu mô của vỏ thân chứa diệp lục còn nhu mô của vỏ rễ chứa tinh bột.

Cụ thể từ ngoài vào trong vỏ thân ta thấy: lớp hóa bần thường bong ra ngoài, hai hàng tế bào biểu bì xếp đều đặn, đám sợi xếp rải rác trong phần nhu mô, nhu mô có tế bào hình trứng xếp lộn xộn, chứa diệp lục, libe có tế bào nhỏ ,vỏ mỏng, mạch gỗ hình chữ nhật, xếp thành hàng nằm trong nhu mô gỗ.

Thành phần hoá học và tác dụng dược lý của Xoan

Thành phần hoá học

Thành phần hoá học và tác dụng dược lý của Xoan

Tác dụng dược lý

Tác dụng chữa giun: 

Trên lâm sàng: Hầu như chưa được dùng và theo dõi cẩn thận ở nước ta. Nhưng tại nhiều nước, đặc biệt tại Trung quốc, vỏ xoan là một loại dược liệu đặc biệt được chú ý sử dụng và theo dõi trên lâm sàng.

Tác dụng khác

Nước sắc vỏ xoan 4ml = 1g vỏ xoan có tác dụng ức chế một số vi trùng bệnh ngoài da (Trung hoa bì phu khoa tạp chí 1957, 4; 268-292)
Nước sắc vỏ xoan còn dùng chữa bệnh viêm âm đạo do tích trùng đạt kết quả rất tốt (Trung hoa phụ sản khoa tạp chí 1959, 3:193)
Năm 1978, Phó Đức Thuần, Lê Đức Thọ và cộng sự đã nghiên cứu độc tính hoạt chất của vỏ xoan đã chiết được và đi tới những kết luận (tham khảo Tạp chí Đông y, 153, 23-30).

Công dụng và liều dùng của cây Xoan

Công dụng

Liều dùng

1. Dùng dưới hình thức thuốc bột:

Bóc lấy vỏ xoan, cạo bỏ lớp vỏ nâu bên ngoài, chỉ lấy lớp vỏ lụa. Sao cho hơi vàng đỡ mùi đăng rồi tán nhỏ. Chia thành từng gói 0,7-1g. Liều dùng như sau:

2. Dùng hình thức thuốc sắc:

Vỏ lấy về cạo bỏ lớp vỏ nâu bên ngoài, thái nhỏ, phơi khô và sao cho bớt mùi hăng, sắc 4 nước, mỗi lần đun sôi và giữ sôi 1 giờ rưỡi đến 2 giờ. Cô các nước sắc lại ví dụ 1kg vỏ thì cô còn 1 lít. Sau đó thêm cùng 1 thể tích 1 lít xiro đơn. Trộn đều, cho uống liều như sau:

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về một số tác dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo.
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng.
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng.

Nguồn: Tracuuduoclieu.vn

Exit mobile version