Site icon Medplus.vn

Bà bầu ăn măng trong 3 tháng đầu thai kỳ được không?

Bà bầu ăn măng trong 3 tháng đầu thai kỳ được không?

Bà bầu ăn măng trong 3 tháng đầu thai kỳ được không?

Bà bầu ăn măng được không?

Măng từ lâu đã là món ăn quen thuộc trong bữa cơm gia đình Việt. Được xếp vào danh sách các thực phẩm cung cấp nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe. Bà bầu ăn măng sẽ hấp thụ được nhiều loại vitamin và khoáng chất dồi dào cho cơ thể. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, bà bầu nên bổ sung măng vào thực đơn thai kỳ.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, bà bầu nên bổ sung măng vào thực đơn thai kỳ.

Thành phần dinh dưỡng có trong măng

Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, trong măng có rất nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe. Thành phần dinh dưỡng có trong măng:

Bà bầu có nên ăn măng trong 3 tháng đầu thai kỳ?

Mặc dù có nhiều chất dinh dưỡng và các khoáng chất cần thiết trong quá trình mang thai. Tuy nhiên, các chuyên gia dinh dưỡng khuyên rằng: “Trong 3 tháng đầu thai kỳ, bà bầu không nên ăn măng”. Bắt đầu vào tam cá nguyệt thứ 2, mẹ có thể bổ sung măng vào thực đơn dinh dưỡng của mình.

Nên ăn măng một cách hợp lý và có khoa học để mang lại cho mình một thai kỳ khỏe mạnh và giúp thai nhi phát triển tốt.

“Trong 3 tháng đầu thai kỳ, bà bầu không nên ăn măng”.

Lợi ích khi bà bầu ăn măng

Tốt cho hệ tiêu hóa

Hàm lượng chất xơ trong măng khá cao, chiếm 2, 56%. Trong khi đó, hàm lượng chất xơ trong các loại rau mầm là 1,27%, dưa leo là 0, 61% và bắp cải là 1,58%.

Hàm lượng chất xơ cao trong măng giúp giảm nguy cơ ung thư, đặc biệt là ung thư hệ tiêu hóa. Bà bầu ăn măng giúp cải thiện được chứng táo bón khi mang thai.

Chống sưng viêm

Phytosterol có trong măng hoạt động như một chất chống oxy hóa, có tác dụng giảm viêm. Bà bầu ăn măng có tác dụng giúp cải thiện sức khỏe của các tế bào trong cơ thể.

Phytosterol có trong măng hoạt động như một chất chống oxy hóa, có tác dụng giảm viêm.

Kiểm soát cân nặng

Măng được biết đến là một thực phẩm giàu chất xơ và hầu như không có chất béo và đường. Điều này giúp mẹ giảm bớt lo lắng về việc tăng cân khi ăn thực phẩm này. Ngoài ra, bà bầu ăn măng còn giảm được khả năng nguy cơ mắc chứng tiểu đường thai kỳ.

Giảm nguy cơ đột quỵ

Với 91% là nước, măng còn chứa protein, các loại vitamin và khoáng chất khác như: canxi, sắt, kaliphotpho. Đặc biệt, trong thực phẩm này có chứa hàm lượng kali khá cao.

Theo nghiên cứu cứ 100g măng chứa khoảng 533mg kali. Trong khi đó, bà bầu cần cung cấp khoảng 400mg kali cho cơ thể đã có tác dụng làm giảm nguy cơ đột quỵ.

Món ngon từ măng tốt cho bà bầu

Thịt heo kho măng

Nguyên liệu

Cách làm

Thịt heo kho măng

Măng xào nấm

Nguyên liệu

Cách làm

Một số tác hại khi bà bầu ăn măng không đúng cách

Có nguy cơ gây ngộ độc

Măng có chứa nhiều độc tố đặc biệt là glucozit. Chất này khi vào trong dạ dày sẽ bị phân hủy dưới tác động của men tiêu hóa sinh ra acid xyandydric. Loại acid này dễ gây ngộ độc, đặc biệt với phụ nữ mang thai 3 tháng đầu.

Một số triệu chứng ngộ độc thường gặp khi bà bầu ăn măng không đúng cách như: đau đầu, nôn ói, khó thở, tụt huyết áp nếu bị nặng có thể gây tử vong.

Gây đầy bụng

Với hàm lượng chất xơ cao, khi mẹ bầu ăn măng quá nhiều có thể dẫn đến tình trạng đầy bụng, ợ hơi. Làm các cơn ốm nghén trở nên trầm trọng hơn. Tốt hơn hết, trong 3 tháng đầu thai kỳ, mẹ bầu không nên ăn măng.

Với hàm lượng chất xơ cao, khi mẹ bầu ăn măng quá nhiều có thể dẫn đến tình trạng đầy bụng, ợ hơi.

Gây thiếu máu

Theo một số nghiên cứu mới đây, bà bầu ăn măng thường xuyên có khả năng thiếu sắt. Điều này khiến cho việc tạo máu bị gián đoạn, dẫn đến cơ thể không tạo đủ lượng máu nuôi dưỡng cơ thể.

Thêm nữa, độc tố cyanide trong măng tươi có tác dụng tiêu cực tới chuỗi hô hấp làm vô hiệu hóa enzym sắt. Nó làm cho người sử dụng bị thiếu oxy gây ra tình trạng thiếu máu.

Lưu ý khi bà bầu ăn măng

Đừng quên ghé MedPlus.vn để cập nhật thêm nhiều tin tức tổng hợp mỗi ngày nhé!

Xem thêm bài viết:

Nguồn: Tổng hợp

Exit mobile version