Site icon Medplus.vn

Bà bầu bị đục nước tiểu phải làm sao? Có ảnh hưởng đến thai nhi không?

bà bầu bị đục nước tiểu phải làm gì?

bà bầu bị đục nước tiểu phải làm gì?

Bà bầu bị đục nước tiểu phải làm sao?

Một người khỏe mạnh màu nước tiểu có thể từ màu vàng rất nhạt, gần như trong suốt đến màu vàng đậm hơn một chút. Tuy nhiên, trong khi mang thai, sự thay đổi này có thể rõ rệt hơn. Có rất nhiều yếu tố sẽ quyết định màu sắc của nước tiểu trong thai kỳ. Vậy bà bầu bị đục nước tiểu phải làm sao?

Bà bầu bị đục nước tiểu được khuyên đến bác sĩ kiểm tra càng sớm càng tốt để hạn chế tối đa xảy ra những biến chứng nguy hiểm khác

Những trường hợp bị đục nước tiểu bà bầu thường quan tâm

nước tiểu bà bầu có cặn

bà bầu đi tiểu nước màu vàng đậm

nước tiểu bà bầu có váng

nước tiểu bà bầu có mùi

bà bầu đi tiểu ra cặn trắng

nước tiểu bà bầu có màu gì

bà bầu nước tiểu trắng đục

nước tiểu khi có thai màu gì

nước tiểu màu trắng đục khi mang thai

nước tiểu màu trắng đục

Nguyên nhân bà bầu bị đục nước tiểu

1. Thay đổi nội tiết tố

Đây được xem là một trong những nguyên nhân khiến phụ nữ mang thai có nước tiểu đục vì thay đổi estrogen và hormone khác trong thai kỳ.

2. Chế độ dinh dưỡng

Bà bầu có thể gặp tình trạng nước tiểu đục nếu chế độ dinh dưỡng khi mang thai không hợp lý. Nếu mẹ bầu dùng những loại sữa không phù hợp có thể sẽ bị dị ứng và gây tình trạng nước tiểu đục. Nếu tình trạng nước tiểu đục quá 2 ngày thì nên khám bác sĩ vì đây có thể là dấu hiệu của bệnh nghiêm trọng.

3. Protein niệu

Nếu cơ thể bị dư thừa protein sẽ dễ gặp tình trạng protein niệu khi mang thai. Đây cũng được coi là một trong những dấu hiệu của tiền sản giật. Nước tiểu với một lượng dư protein thường có bọt cũng như gợn đục.

4. Nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục

Nếu mẹ bầu bị nhiễm các bệnh lây qua đường tình dục khi mang thai có thể sẽ nguy hiểm cho mẹ lẫn thai nhi trong bụng. Biểu hiện của tình trạng này là cảm giác đau và buốt khi đi tiểu và nước tiểu đục màu. Nếu thấy có cả hai triệu chứng này cùng lúc, các mẹ chớ coi thường mà phải tới phòng khám ngay để bảo đảm an toàn cho cả mẹ và con.

5. Nhiễm trùng đường tiểu

Đi tiểu nóng rát và nước tiểu đục cũng có thể là dấu hiệu của nhiễm trùng đường tiểu và cần được điều trị càng sớm càng tốt. Mặc dù các bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu thường gặp ở phụ nữ mang thai, nhưng nếu không chữa trị, bệnh có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng đến thận và bàng quang.

6. Viêm tuyến tiền liệt

Viêm tuyến tiền liệt là một trong những nguyên nhân gây ảnh hưởng tới màu sắc của nước tiểu. Chứng bệnh này có thể làm nước tiểu sẫm màu và đục ngầu. Hơn nữa, viêm tuyến tiền liệt cũng gây nên một vài cơn đau ở bộ phận sinh dục, tiểu tiện ra máu và sốt.

7. Thuốc có thể gây đục nước tiểu khi mang thai

Nếu phụ nữ mang thai đang theo uống một số loại thuốc như thuốc trị tiể đường hoặc những loại vitamin như B hoặc C (vitamin chứa nhiều photpho) cũng là nguyên nhân khiến bà bầu bị nước tiểu đục.

8. Viêm âm đạo

Viêm âm đạo khi mang thai bắt nguồn từ sự tấn công của vi khuẩn gây bệnh trong vùng kín. Khi nấm candida sinh sôi nhanh chóng trong âm đạo, chúng có thể gây đục nước tiểu.

9. Cơ thể thiếu hụt nước

Ngoài ra, có thể kể đến nhiều trường hợp bị tiểu đục do hàng ngày không uống đủ nước. Lượng nước không đủ nên không thể lọc hết được những gì bên trong đường tiết niệu khiến nước tiểu trở nên đục.

Biện pháp điều trị cho bà bầu bị thay đổi màu nước tiểu

1. Trao đổi với bác sĩ

Hãy đến gặp bác sĩ, trao đổi và kiểm tra nguyên nhân gây ra đục nước tiểu. Bác sĩ sẽ tư vấn biện pháp điều trị an toàn cho mẹ bầu.

2. Bổ sung nước và điện giải

3. Cân nhắc thay đổi thực phẩm hoặc các loại thuốc khiến đục nước tiểu

Các thực phẩm như sữa có thể gây đục nước tiểu. Ngoài ra, mẹ bầu hãy kiểm tra danh sách thuốc đã sử dụng trong vài ngày gần đây. Kiểm tra với bác sĩ xem liệu chúng có phải là nguyên nhân khiến nước tiểu bị đục không và tham khảo xem có nên tiếp tục sử dụng thuốc nữa không.

Bà bầu bị đục nước tiểu có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Nước tiểu đục có thể là dấu hiệu của những biến chứng nguy hiểm như tiền sản giật hay những bệnh lây qua đường tình dục. Tất cả những khả năng này đều ảnh hưởng đến sự phát triển và sức khỏe của thai nhi. Tăng nguy cơ sinh non, và nghiêm trọng hơn nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể khiến thai chết lưu.

Lưu ý cho bà bầu bị đục nước tiểu

Qua những thông tin Medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các mẹ giải đáp thắc mắc về bà bầu bị nước tiểu đục? Bà bầu bị nước tiểu đục có ảnh hưởng đến thai nhi không? Và những lưu ý khi mẹ bầu bị nước tiểu đục.

Medplus hy vọng các bà bầu đã có thêm những kiến thức cần thiết để quá trình mang thai được hiệu quả và dễ dàng nhất. Đừng quên ghé thăm Medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.

Xem thêm bài viết:

Nguồn: Tổng hợp

Exit mobile version