Site icon Medplus.vn

Bà bầu bị hạ Kali phải làm sao? Có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Bà bầu bị hạ Kali phải làm sao

Bà bầu bị hạ Kali phải làm sao

Bà bầu bị hạ Kali phải làm sao?

Bị hạ Kali trong thời kỳ mang thai là tình trạng có thể xảy ra đối với các mẹ. Kali cần thiết cho nhiều chức năng của cơ thể, bao gồm hoạt động thần kinh và cơ. Kali là cation nội bào chính, với nồng độ khoảng 145 mEq/l, trong khi nồng độ ở dịch ngoại bào, trong đó có máu, là 4 mEq/l. Hơn 98% lượng kali trong cơ thể nằm trong tế bào. Bất thường nghiêm trọng về nồng độ kali có thể hủy hoại chức năng tim một cách trầm trọng, thậm chí dẫn đến ngưng tim và tử vong. Vậy bà bầu bị hạ Kali phải làm sao?

Bà bầu bị hạ Kali là tình trạng khá phổ biến xảy ra trong thời kỳ mang thai. Bà bầu được khuyến cáo nên ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt là các thực phẩm giàu Kali.

Bà bầu bị hạ Kali phải làm gì

Nguyên nhân khiến bà bầu bị hạ Kali

Mẹ bầu bị hạ Kali do một vài nguyên nhân chủ yếu sau đây:

Hạ kali trong máu có những dấu hiệu gần giống như ốm nghén nên dễ bị mẹ bầu nhầm lẫn và không để ý. Trong thời kỳ mang thai, nguyên nhân phổ biến nhất của tình trạng hạ kali máu là nồng độ kali suy giảm thấp do nôn nhiều liên quan đến chứng ốm nghén. Không chỉ vậy,thuốc lợi tiểu gây ra tiểu tiện nhiều cũng có thể dẫn đến lượng kali thấp do kali được lọc qua thận. Tiêu chảy và một số loại kháng sinh nhất định, bao gồm gentamicin và carbenicillin, cũng có thể dẫn đến hạ kali máu. Tình trạng mất kali còn do hormone aldosterone tăng cao và chế độ dinh dưỡng cho thai kỳ nghèo nàn

Những tình trạng bị hạ Kali thường gặp ở bà bầu

Các mẹ bầu bị hạ Kali thường có những dấu hiệu triệu chứng sau:

Cảm giác mệt mỏi

Cơ bị đau hay co giật, yếu cơ

Táo bón

Đau bụng

Buồn nôn

Nhịp tim bất thường

Cách khắc phục cho bà bầu bị hạ Kali

Chế độ dinh dưỡng là yếu tố quan trọng để hóa giải tình trạng này.

Ngoài những biện pháp trên, bà bầu nên đến gặp bác sĩ để tham khảo cách khắc phục hiệu quả nhất.

Bà bầu bị hạ Kali có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Bà bầu bị hạ Kali phải làm gì

Tình trạng hạ kali trong máu gây ra nhiều hậu quả tiêu cực đối với tim, cơ bắp và thần kinh. Nếu các mẹ bầu để lâu không chữa trị, hệ quả sẽ là bệnh thận mãn tính. Nó gây nguy hiểm với sức khỏe của chính mẹ cũng như thai nhi. Kali là thành phần quan trọng cấu tạo cơ bắp, tim thai nên khi thiếu hụt nó thì khả năng thai nhi bị tim bẩm sinh là rất cao. Hạ kali huyết thậm chí còn dẫn đến nguy cơ sảy thai, thai lưu nếu không được can thiệp kịp thời.. Chính vì vậy, điều trị cần được diễn ra sớm nhất và thai phụ phải bổ sung kali bằng chế độ dinh dưỡng khi mang thai phù hợp hơn để bảo vệ chính mình và bé.

Một số lưu ý cho bà bầu bị hạ Kali

Bà bầu bị hạ Kali nên ăn gì?

Chế độ dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai thiếu K

Theo một vài chuyên gia chia sẻ, phụ nữ mang thai bị hạ Kali nên bổ sung số loại thực phẩm như:

Bà bầu bị hạ Kali không nên ăn gì?

Mẹ bầu nên hạn chế sử dụng những loại thực phẩm:

Qua những thông tin Medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các mẹ giải đáp thắc mắc về bà bầu bị hạ Kali phải làm sao? Bà bầu bị hạ Kali có ảnh hưởng đến thai nhi không và những lưu ý khi các mẹ bầu bị hạ Kali.

Medplus hy vọng các bà bầu đã có thêm những kiến thức cần thiết để quá trình mang thai được hiệu quả và dễ dàng nhất. Đừng quên ghé thăm Medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.

Xem thêm bài viết:

Nguồn: Tổng hợp

Exit mobile version