Site icon Medplus.vn

Bà bầu bị hen suyễn phải làm sao? Có ảnh hưởng tới thai nhi không?

Mẹ bầu bị hen suyễn phải làm sao? Có ảnh hưởng tới thai nhi không?

Mẹ bầu bị hen suyễn phải làm sao? Có ảnh hưởng tới thai nhi không?

Bà bầu bị hen suyễn phải làm sao?

Bệnh hen suyễn (còn gọi là hen phế quản) là tình trạng đường dẫn khí (phế quản) bị viêm mãn tính gây co thắt và chít hẹp đường thở dẫn đến hiện tượng ho, khó thở, khò khè, thậm chí có những trường hợp nguy hiểm bệnh nhân không thở được (gọi là lên cơn hen), có thể dẫn đến tử vong. Bà bầu bị hen suyễn cũng là một tình trạng trường gặp ở nước ta. Đa số các trường hợp vẫn có thể mang thai và sinh nở bình thường. Tuy nhiên tỷ lệ 4 – 8% sẽ gây ảnh hưởng nguy hiểm cho thai nhi nếu mẹ bị lên cơ hen thường xuyên. Vậy bà bầu bị hen suyễn phải làm sao?

Bà bầu bị hen suyễn được khuyên nên tuân thủ theo lộ trình điều trị của bác sĩ chuyên môn, không được tự ý sử dụng thuốc, nên theo đuổi một chế độ ăn uống khoa học, lịch trình sinh hoạt lành mạnh.

 

Phụ nữ mang thai bị hen suyễn

4 nguyên nhân phổ biến khiến bà bầu bị hen suyễn

Nguyên nhân gây hen phế quản

Có nhiều yếu tố dẫn đến tình trạng hen phế quản (hen suyễn) ở phụ nữ mang thai. Đặc biệt sự kết hợp giữa yếu tố cơ địa và môi trường làm thúc đẩy sự hình thành, phát triển của bệnh. Một số nguyên nhân phổ biến có thể kể đến như:

1. Hen phế quản do dị ứng

Nguyên nhân bà bầu bị hen suyễn có thể do bị dị ứng với ô nhiễm môi trường, phấn hoa, bụi, hóa chất trong các sản phẩm vệ sinh (bột giặt, nước xả vải…), hoặc do dùng thực phẩm gây dị ứng (thịt bò, trứng, hải sản…).

2. Virus gây hen suyễn

Bệnh hen suyễn thường gặp phải sau khi bị nhiễm trùng đường hô hấp do virus có tên gọi RSV hay parainfluenza gây ra.

3. Hen phế quản do vận động

Hen phế quản rất thường xảy ra ở những người có cường độ tập luyện cao. Khi vận động mạnh cần nhiều không khí sẽ dẫn đến việc thở nhanh qua miệng. Chính lúc này, đường thở dễ bị hẹp do phải phản ứng nhiều với không khí khô hanh.

4. Nguyên nhân khác dẫn đến bệnh hen phế quản

Một số nguyên nhân khác gây hen phế quản thường gặp như yếu tố di truyền, mắc bệnh lý liên quan đến đường hô hấp, trào ngược dạ dày,…

Các dấu hiệu khi bà bầu bị hen suyễn

Các triệu chứng của hen suyễn thường dễ nhận biết, có thể chia theo các giai đoạn như sau.

Giai đoạn khởi đầu hen:

Giai đoạn phát bệnh ác tính:

Những cách điều trị hen suyễn cho mẹ bầu

Hen suyễn là một căn bệnh nguy hiểm, nhất là đối với phụ nữ mang thai vì những biến chứng nó có thể gây ra cho cả mẹ và bé. Dưới đây là một số phương pháp điều trị hiệu quả cho bà bầu bị hen suyễn.

1. Tìm đến sự hỗ trợ của bác sĩ chuyên môn

Đối với những mẹ bầu bị hen suyễn, việc tìm đến để gặp bác sĩ đúng chuyên môn là vô cùng quan trong. Từ đó sẽ được tư vấn lộ đình điều trị kịp thời, phù hợp,tránh nguy cơ biến chứng cao.

2. Chế độ ăn uống và sinh hoạt khoa học

Cách hỗ trợ trị hen phế quản tốt nhất hiện nay chính là điều chỉnh lối sống, thói quen sinh hoạt và phòng tránh những yếu tố bất lợi.

Ăn uống khoa học theo chế độ phù hợp với cơ địa và tình trạng của mỗi người (có tham khảo ý khiến bác sĩ) sẽ có tác dụng góp phần làm cho quá trình điều trị trở nên dễ dàng hơn và ngăn chặn sự phát triển của căn bệnh.

3. Sự hỗ trợ của thuốc Tây y

Trong quá trình mang thai, các cơn hen thường xuất hiện nhiều nhất ở tuần 17-24 chu kì. Khi lên cơn hen, việc xử trí tại nhà tương tự như lúc bạn không mang thai, sau đó cần nhập viện để được theo dõi.

Trong một số trường hợp, nếu sử dụng thuốc thì bà bầu nên hỏi ý kiến bác sĩ chuyên môn trước để được hỗ trợ. Một số loại thuốc có tác dụng trị hen suyễn hiệu quả là:

4. Chữa hen suyễn cho mẹ bầu bằng các bài thuốc dân gian

Từ xa xưa, nhiều bài thuốc dân gian chữa hen cho bà bầu đã được sử dụng rộng rãi và lưu truyền cho đến ngày nay. Dưới đây là một số phương pháp chữa bệnh hen suyễn hoàn toàn từ thiên nhiên:

Cách chữa cho bà bầu bị hen suyễn bằng tỏi

Chữa trị hen suyễn, hen phế quản bằng gừng

Chữa trị hen suyễn cho mẹ bầu bằng mật ong

Chữa trị hen suyễn, hen phế quản bằng nghệ

Bà bầu bị hen suyễn có ảnh hưởng như thế nào đến thai nhi?

Bị hen suyễn trong thai kỳ ảnh hưởng như thế nào đến thai nhi

Hầu hết các bệnh nhân hen phế quản có thể mang thai và sinh nở một cách bình thường như những người khoẻ mạnh khác. Tuy nhiên, những trường hợp hen nặng, không được kiểm soát tốt, có thể gây ra những tác động tiêu cực đến thai do tình trạng thiếu ôxy máu kéo dài.

Một số nghiên cứu trong khoảng 2 thập kỷ gần đây cho thấy, những mẹ bầu bị hen suyễn có nguy cơ sinh non, thai nhẹ cân hoặc mắc một số bệnh lý (nhịp tim nhanh, co giật, hạ đường huyết…) cao hơn so với những bà mẹ không mắc bệnh. Tuy nhiên, nguy cơ này là rất nhỏ nếu hen phế quản được điều trị ổn định và nó còn có thể được giảm thiểu bằng cách duy trì sự kiểm soát bệnh tối ưu trong suốt thời kỳ mang thai.

Những nguy cơ này sẽ tăng từ 30 đến 100% ở những người bị hen nặng mà không kiểm soát tốt.

Cách phòng tránh hen suyễn (phế quản) cho bà bầu

Một số cách giúp trị hen suyễn cho bà bầu an toàn, hiệu quả là:

Những lưu ý khi bà bầu bị hen suyễn

Những lưu ý khi bị hen suyễn trong thai kỳ

Bà bầu bị hen suyễn nên ăn gì?

Những thực phẩm tốt cho mẹ bầu mắc bệnh hen suyễn

Bà bầu bị hen suyễn không nên ăn gì?

Những thực phẩm bà bầu bệnh hen phế quản không nên ăn:

Qua những thông tin Medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ có thể giúp các mẹ giải đáp những thắc mắc về bà bầu bị hen suyễn phải làm sao? Bà bầu bị hen suyễn có ảnh hưởng đến thai nhi không? Cũng như cần phải lưu ý những gì khi bị hen suyễn trong thai kỳ?

Medplus hy vọng các bà bầu đã có thêm những kiến thức cần thiết để có được một thai kỳ khỏe mạnh, thai nhi hạnh phúc. Đừng quên ghé thăm Medplus hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.

Những từ khóa bà bầu thường quan tâm về hen suyễn:

Exit mobile version