Site icon Medplus.vn

Bà bầu bị nhau bám mặt trước phải làm sao? Có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Bà bầu bị nhau thai bám mặt trước phải làm gì?

Bà bầu bị nhau thai bám mặt trước phải làm gì?

Nhau thai bám mặt trước phải làm sao?

Thông thường, nhau thai sẽ được hình thành ở phần trên của tử cung ngay khi trứng được thụ tinh. Tuy nhiên, đôi khi nhau thai phát triển và bám ở phần dưới của tử cung, gần với bụng. Điều đó có nghĩa là nhau thai nằm phía trước và thai nhi nằm ngay phía sau nó. Bà bầu bị nhau bám mặt trước phải làm sao?

Bà bầu bị nhau thai bám mặt trước phải làm sao?

Bà bầu đừng quá lo lắng nếu bị nhau thai bám mặt trước. Hãy tuân theo những chỉ dẫn của bác sĩ, ăn uống lành mạnh, nghỉ ngơi đầy đủ để hạn chế những vấn đề khác có thể xảy ra.

Các vị trí thường gặp của nhau thai

Đây là những vị trí nhau thai thường phát triển

Các loại nhóm nhau bám mặt trước của nhau thai

Nhìn chung, khi bị nhau thai bám mặt trước nhóm 1, 2, 3 mẹ cần phải đi khám bác sĩ để biết xem nhau thai có ảnh hưởng gì tới sức khỏe của thai nhi hay không.

Những hạn chế khi bà bầu bị nhau thai bám mặt trước

Mẹ bầu hoàn toàn có thể sinh thường nếu đến cuối thai kỳ thai nhi di chuyển đến đúng vị trí. Tuy nhiên cũng cần lưu ý một số vấn đề sau:

1. Nhau tiền đạo

Nếu trong tuần 33 và 34, nhau thai vẫn bám khá thấp ở tử cung thì sẽ dẫn đến nhau tiền đạo. Bác sĩ sẽ kiểm tra thường xuyên và cân nhắc cho bà bầu sinh mổ. Do đó, mẹ bầu cần đi khám thai thường xuyên để giảm nguy cơ sinh non và các biến chứng thai sản.

2. Đau đẻ và các biến chứng khác

Nhau thai bám mặt trước thường làm tăng những cơn đau đẻ và gia tăng nguy cơ phải sinh mổ. Ngoài ra, nó còn là nguyên nhân gây ra tình trạng chuyển dạ chậm và các biến chứng hậu sản như xuất huyết sau sinh.

Các trường hợp nhau bám mặt trước bà bầu thường quan tâm

Cách chăm sóc nhau thai khi bà bầu bị nhau bám mặt trước

Để chăm sóc nhau thai, bà bầu có thể áp dụng một số cách sau:

Nhau thai bám mặt trước có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Vị trí của nhau thai dù nằm ở bên nào cũng không có quá nhiều khác biệt. Tuy nhiên, nhau thai bám mặt trước có thể làm tăng nguy cơ bị cao huyết áp, tiểu đường, bé tăng trưởng chậm và thai chết lưu. Ngoài ra, nếu nhau thai bám mặt trước có thể sẽ khiến mẹ bầu gặp một vài vấn đề sau:

1. Khó khăn trong việc cảm nhận những cử động của thai nhi

Nhau bám mặt trước sẽ tạo nên sự ngăn cách giữa bé với tử cung. Do đó, bà bầu có thể sẽ không cảm thấy bất kỳ cử động nào của bé.

2. Khó nghe được nhịp tim của bé

Vị trí bám của nhau thai không thuận lợi sẽ khiến bác sĩ gặp nhiều khó khăn khi nghe nghịp tim của bé.

Cản trở các thủ thuật y khoa

Nhau thai bám mặt trước sẽ cản trở những thủ thuật y khoa khi kiểm tra sự phát triển của thai nhi. Nếu thai nhi bị mông ra trước, nhau thai bám mặt trước sẽ cản trở việc đưa bé ra ngoài.

Lưu ý cho mẹ bầu bị nhau bám mặt trước

Mẹ bầu bị nhau bám mặt trước cần tuân thủ những chỉ dẫn của bác sĩ và lưu ý:

Qua những thông tin Medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các mẹ giải đáp thắc mắc về bà bầu bị nhau bám mặt trước phải làm sao? Bà bầu bị nhau bám mặt trước có ảnh hưởng đến thai nhi không? Và những lưu ý khi mẹ bầu bị nhau bám mặt trước.

Medplus hy vọng các bà bầu đã có thêm những kiến thức cần thiết để quá trình mang thai được hiệu quả và dễ dàng nhất. Đừng quên ghé thăm Medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.

Xem thêm bài viết:

Nguồn: Tổng hợp

Exit mobile version