Site icon Medplus.vn

Bà bầu bị sôi bụng phải làm sao? Có ảnh hưởng tới thai nhi không?

Bà bầu bị sôi bụng phải làm sao?

Bà bầu bị sôi bụng phải làm sao?

Bà bầu bị sôi bụng phải làm sao?

Sôi bụng là hiện tượng bụng phát ra những âm thanh có thể to hoặc nhỏ, nơi xuất phát thường là đường ruột (cả ruột non và ruột già). Những tiếng này giống như tiếng nước đi trong đường ống rỗng hoặc khi nó được đun sôi. Thông thường khi đói bụng bạn mới bị chứng sôi bụng, hay khi ngửi thấy mùi thức ăn thơm ngon, tác động đến não bộ làm cho nó phát ra tín hiệu tăng dịch vị tiêu hóa ở ruột. Sôi bụng cũng có thể do thức ăn không thích hợp, khiến cho hệ tiêu hóa khó tiêu. Vậy bà bầu bị sôi bụng phải làm sao?

Bà bầu bị sôi bụng được khuyên không nên được tự ý sử dụng thuốc, nên theo đuổi một chế độ ăn uống khoa học, lịch trình sinh hoạt lành mạnh. Trường hợp sôi bụng kéo dài, nên đến gặp bác sĩ để được điều trị đúng cách.

Sôi bụng khi mang thai

Nguyên nhân phổ biến khiến bà bầu bị sôi bụng

Có nhiều yếu tố dẫn đến tình trạng sôi bụng ở phụ nữ mang thai. Một số nguyên nhân phổ biến có thể kể đến như:

Các dấu hiệu khi bà bầu bị sôi bụng

Các triệu chứng của sôi bụng thường dễ nhận biết, điển hình như:

Sôi ruột, trung tiện nhiều.

Đau quặn bụng từng cơn, đau có thể giảm khi bệnh nhân trung tiện hoặc đại tiện.

Khi ăn vào cơn đau có thể tăng lên và buồn đi đại tiện.

Bụng trướng về phía bụng bên trái.

Ngoài ra, bà bầu còn cảm thấy mệt mỏi, bực bội, ăn không ngon, hồi hộp, đau lưng. Bệnh có thể tự khỏi nhưng một thời gian sau lại tái phát trở lại.

Những tình trạng sôi bụng thường gặp ở bà bầu

Cách điều trị sôi bụng cho mẹ bầu

Điều trị sôi bụng cho bà bầu

Sôi bụng tuy không phải là một căn bệnh nguy hiểm nhưng vẫn cần được điều trị sớm, tránh gây cảm giác khó chịu và những biến chứng khác cho cả mẹ và bé. Dưới đây là một số phương pháp điều trị hiệu quả cho bà bầu bị sôi bụng.

1. Tìm đến sự hỗ trợ của bác sĩ chuyên môn

Đối với những mẹ bầu bị sôi bụng, việc tìm đến để gặp bác sĩ đúng chuyên môn là cần thiết. Từ đó sẽ được tư vấn lộ trình điều trị kịp thời, phù hợp, tránh nguy cơ biến chứng cao.

Mẹ bầu nên đến gặp bác sĩ ngay khi có những triệu chứng sau đây:

2. Chế độ ăn uống và sinh hoạt khoa học

Cách hỗ trợ trị sôi bụng tốt nhất hiện nay chính là điều chỉnh lối sống, thói quen sinh hoạt và phòng tránh những yếu tố bất lợi.

Ăn uống khoa học kết hợp với thường xuyên vận động sẽ có tác dụng góp phần làm cho quá trình điều trị trở nên dễ dàng hơn và ngăn chặn sự phát triển của căn bệnh.

3. Một số phương pháp hỗ trợ điều trị tại nhà

Bà bầu bị sôi bụng có ảnh hưởng như thế nào đến thai nhi?

Phụ nữ mang thai thường lo lắng nếu gặp phải các triệu chứng như sôi bụng vì sợ những tác động xấu đến thai nhi. Tuy nhiên, theo các bác sĩ, mẹ bầu hãy yên tâm vì tình trạng này hoàn toàn vô hại và không liên quan đến hoạt động cung cấp chất dinh dưỡng cho bé.

Sôi bụng chỉ ảnh hưởng đến thai nhi trong trường hợp sôi bụng kèm đầy hơi, nặng hơn sẽ bị tiêu chảy dẫn đến cơ thể mất nước, khiến mẹ bầu mệt mỏi. Hoặc khi sôi bụng kèm theo dấu hiệu đau quặn bụng, bụng căng cứng khó chịu cần cảnh giác nguy cơ viêm đại tràng.

Để đảm bảo an toàn, bà bầu nên đến bác sĩ để được chẩn đoán bệnh dựa vào triệu chứng lâm sàng và tiến hành một số xét nghiệm cần thiết để tìm hiểu nguyên nhân và có hướng điều trị thích hợp.

Những lưu ý khi bà bầu bị sôi bụng

Bà bầu bị sôi bụng nên ăn gì?

Phụ nữ mang thai bị sôi bụng nên ăn gì?

Những thực phẩm tốt cho mẹ bầu mắc bệnh sôi bụng:

Bà bầu bị sôi bụng không nên ăn gì?

Những thực phẩm bà bầu bị sôi bụng không nên ăn:

Qua những thông tin Medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ có thể giúp các mẹ giải đáp những thắc mắc về bà bầu bị sôi bụng phải làm sao? Bà bầu bị sôi bụng có ảnh hưởng đến thai nhi không? Cũng như cần phải lưu ý những gì khi bị sôi bụng trong thai kỳ?

Medplus hy vọng các bà bầu đã có thêm những kiến thức cần thiết để có được một thai kỳ khỏe mạnh, thai nhi hạnh phúc. Đừng quên ghé thăm Medplus hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.

Exit mobile version