Site icon Medplus.vn

BẠCH LINH – Phương thuốc mệnh danh ” Trường sanh bất lão ” của vua chúa

bach-linh-phuong-thuoc-menh-danh-truong-sanh-bat-lao-cua-vua-chua

bach-linh-phuong-thuoc-menh-danh-truong-sanh-bat-lao-cua-vua-chua

Theo tài liệu Đông Y: Bạch linh có Vị ngọt, nhạt, tính bình. Tác dụng lợi thuỷ và cường tráng, nhuận táo, bổ tỳ, ích khí, sinh tân, chỉ khát. Cùng MedPlus tìm hiểu kỹ về công dụng và bài thuốc hay nhé !

Thông tin cơ bản

bach-linh-phuong-thuoc-menh-danh-truong-sanh-bat-lao-cua-vua-chua

1. Thông tin khoa học:

2. Mô tả cây

Thể quả nấm Phục linh khô

Hình cầu, hình thoi, hình cầu dẹt hoặc hình khối không đều, lớn, nhỏ không đồng nhất, mặt ngoài màu nâu đến nâu đen, có nhiều vết nhăn rõ và lồi lõm. Thể nặng, rắn chắc. Mặt bẻ sần sùi và có vết nứt, lớp viền ngoài màu nâu nhạt, phần trong màu trắng, số ít có màu hồng nhạt. Có loại bên trong còn mấy đoạn rễ thông (Phục thần). Nấm phục linh không mùi, vị nhạt, cắn dính răng.

Phục linh bì

Là lớp ngoài Phục linh tách ra, lớn, nhỏ, không đồng nhất. Mặt ngoài từ nâu đến nâu đen, mặt trong màu trắng hoặc nâu nhạt. Chất tương đối xốp, hơi có tính đàn hồi.

Phục linh khối

Sau khi tách lớp ngoài, phần còn lại được thái, cắt thành phiến hay miếng, lớn nhỏ không đồng nhất, màu trắng, hồng nhạt hoặc nâu nhạt.

Xích phục linh

Là lớp thứ hai sau lớp ngoài, hơi hồng hoặc nâu nhạt.

Bạch phục linh

Là phần bên trong, màu trắng.

Phục thần

Là phần nấm Phục linh ôm đoạn rễ thông bên trong.

3. Phân bố, thu hái và chế biến

Phân bố

Thu hoạch

Bộ phận dùng

Chế biến

Công dụng và tác dụng chính

A. Thành phần hoá học

B. Tác dụng dược lý

Thuốc có tác dụng lợi tiểu

Thuốc có tác dụng tăng miễn dịch

Thuốc có tác dụng kháng ung thư

Thuốc có tác dụng an thần

Nước sắc Phục linh có tác dụng ức chế đối với tụ cầu vàng

C. Công dụng, tính vị và liều dùng

Tính vị

Qui Kinh

Công năng

Công Dụng

Lưu Ý

Liều dùng

Bài thuốc sử dụng

1. Bài thuốc trị mất ngủ, khó ngủ, ngủ trằn trọc

2. Đơn thuốc chữa phù thũng, sợ hãi:

3. Chữa vết đen trên mặt:

Tán bột phục linh mà bôi

4. Bài thuốc trị tiêu chảy

Bài thuốc 1:

Bài thuốc 2:

5. Bài thuốc trị chứng phù và tiểu tiện khó

6. Bài thuốc trị suy nhược, cơ thể gầy yếu và mệt mỏi

7. Bài thuốc trị phân lỏng, tiêu chảy, sôi bụng, đi ngoài nhiều, mặt vàng do tỳ hư có thấp

8. Bài thuốc giúp ngủ ngon, an thần

9. Bài thuốc giúp nâng cao sức khỏe, giảm mệt mỏi, yếu sức ở người cao tuổi và người suy nhược lâu ngày

 Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về một số tác dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng
Nguồn: tracuuduoclieu.vn tham khảo
Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Exit mobile version