Site icon Medplus.vn

BẠCH TẬT LÊ – THẦN DƯỢC SINH LÝ

bach-tat-le-than-duoc-sinh-ly

bach-tat-le-than-duoc-sinh-ly

Theo tài liệu Đông Y: Bạch tật lê có vị đắng, để sống có tính bình nhưng khi sao lên có tính ấm.. Tác dụng bình can giải uất, hoạt huyết, khu phong, sáng mắt, ngừng ngứa. Cùng MedPlus tìm hiểu kỹ về công dụng và bài thuốc hay nhé !

Thông tin cơ bản

bach-tat-le-than-duoc-sinh-ly

1. Thông tin khoa học:

2. Mô tả cây

Dược liệu:

3. Phân bố, thu hái và chế biến

Phân bố

Thu hoạch

Bộ phận dùng

Chế biến

Công dụng và tác dụng chính

A. Thành phần hoá học

B. Tác dụng dược lý

C. Công dụng, tính vị và liều dùng

Tính vị

Qui Kinh

Công năng

Công Dụng

Lưu Ý

 

Liều dùng

Bài thuốc sử dụng

1. Chữa đau bụng kinh và rối loạn kinh nguyệt:

Đương quy và quả tật lê mỗi thứ 12g. Đem các vị sắc với 400ml nước, còn lại khoảng 200ml. Mỗi lần dùng 100ml, uống vào sáng và tối.

2. Chữa lở loét và ngứa ngáy da:

Ý dĩ và thương nhĩ tử mỗi thứ 3g, kinh giới 6g, bạch tật lê 9g và thổ phục linh 6g. Sắc lấy nước uống, dùng đến khi triệu chứng trên da biến mất.

3. Chữa đau và nhức mắt:

Bỏ quả tật lê vào chén trà, hãm nóng rồi đưa mắt vào hơi nước để giảm đau.

4. Chữa chứng giảm thị lực, chảy nước mắt, ngứa và đau mắt:

Bạch cúc 9g và quả tật lê 12g. Đun với 3 chén nước, còn lại khoảng 2 chén, chia thành 2 lần sáng-tối.

5. Chữa chóng mặt và đau đầu do dương can thăng:

Câu đằng, ngưu tất và bạch tật lê. Sắc uống.

6. Chữa chứng ngứa ngoài da mãn tính:

Phòng phong, bạch tật lê và ve sầu. Sắc lấy nước uống cho đến khi khỏi.

7. Bài thuốc ngâm rượu giúp cải thiện sinh lực cho nam giới:

Dâm dương hoắc 300g, bạch tật lê 1000g, kỷ tử và viễn chí mỗi thứ 200g, 10 lít rượu trắng. Ngâm rượu trong khoảng 30 ngày là dùng được. Mỗi lần dùng 1 ly nhỏ, uống trước hoặc sau khi ăn.

8. Chữa bứt rứt vùng thượng vị, ngực, tắc sữa và cương vú:

Thanh bì, sài hồ, tật lê và hương phụ: Gia giảm các vị và sắc uống.

9. Chữa chứng hoa mắt, đau đầu, chóng mặt:

Bạch thược, cúc hoa, bạch tật lê và câu đằng. Sắc uống hằng ngày.

 Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về một số tác dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng
Nguồn: tracuuduoclieu.vn tham khảo
Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Exit mobile version