Site icon Medplus.vn

BẠCH THƯỢC – TỪ HOA CẢNH cho đến DƯỢC LIỆU ” Đa năng “

bach-thuoc-tu-hoa-canh-cho-den-duoc-lieu-da-nang

bach-thuoc-tu-hoa-canh-cho-den-duoc-lieu-da-nang

Theo tài liệu Đông Y: Bạch thược có vị đắng chua, hơi chát. Tác dụng Liễm âm, dưỡng huyết, bình can, chỉ thống. Cùng MedPlus tìm hiểu kỹ về công dụng và bài thuốc hay nhé !

Thông tin cơ bản

bach-thuoc-tu-hoa-canh-cho-den-duoc-lieu-da-nang

1. Thông tin khoa học:

2. Mô tả cây

Dược liệu:

3. Phân bố, thu hái và chế biến

Phân bố

Thu hoạch

Bộ phận dùng

Chế biến

Công dụng và tác dụng chính

A. Thành phần hoá học

B. Tác dụng dược lý

Tác dụng kháng khuẩn

Cao nước bạch thược có tác dụng kháng khuẩn trên ShigellaVibrio cholerae, StaphylococcusSalmonellaCorynebacterium diphtheriae.

Tác dụng trên co bóp ruột thỏ cô lập

Tác dụng ức chế

Nước sắc bạch thược, ở nồng độ thấp gây ức chế, nồng độ cao, lúc đầu hưng phấn, sau ức chế.

Nước sắc bài “bạch thược cam thảo thang”, liều thấp có tác dụng kích thích sự co bóp bình thường, liều cao gây ức chế.

Nếu kích thích ruột thỏ từ trước bằng acetylcholin hoặc histamin, tác dụng ức chế rất rõ.

Tác dụng kháng cholin.

Cao methanol 50% và hoạt chất paeoniflorin có tác dụng anticholinergic trên chuột cống trắng in vivo mà biểu hiện là tác dụng chống co thắt, chống tiêu chảy. Ngoài ra, còn tác dụng giảm đau.

C. Công dụng, tính vị và liều dùng

Tính vị

Qui Kinh

Công năng

Công Dụng

Lưu Ý

Liều dùng

Bài thuốc sử dụng

1. Chữa kinh nguyệt không đều, đau bụng khi hành kinh, hoặc máu xấu ứ trệ sinh đau nhức:

Bạch thược, Sinh địa mỗi vị 20g, Đương quy 10g. Xuyên khung 4g, gia Ngưu tất 20g sắc uống.

2. Chữa băng huyết, rong huyết, hành kinh không dứt hoặc ngừng rồi lại thấy:

Bạch thược, Trắc bá diệp, sao sém đen, mỗi vị 12-20g sắc uống.

3. Chữa tiêu khát, đái đường:

Bạch thược, cam thảo lượng bằng nhau tán bột, uống mỗi lần 4g, ngày uống 3 lần.

4. Chữa thiếu máu, cơ thể suy nhược:

Bạch thược 8g, xuyên khung 6g, đương quy 12g, thục địa 12g. Các vị rửa sạch sau đó sắc với khoảng 600ml nước, đun cạn lấy 200ml nước chia làm 3 lần uống sau bữa ăn (3).

 Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về một số tác dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng
Nguồn: tracuuduoclieu.vn tham khảo
Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Exit mobile version