Site icon Medplus.vn

Bệnh quai bị : Nguyên nhân và cách điều trị

Nguyên nhân, cách điều trị bệnh quai bị

Nguyên nhân, cách điều trị bệnh quai bị

Quai bị là gì ?

Quai bị hay còn được gọi là bệnh má chàm bàm là một bệnh truyền nhiềm cấp tính gây ra bởi virus Mumps làm sưng tuyến nước bọt và gây đau. Thời gian từ lúc bạn nhiễm phải virus và bị bệnh kéo dài từ 12 đến 24 ngày. Đây là bệnh không hiếm gặp ở trẻ em. Nếu không được điều trị kịp thời bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng khác khó lường. 

Nguyên nhân mắc bệnh quai bị?

Virus Mumps thuộc họ Paramyxoviridae là nguyên nhân gây ra bệnh quai bị. Chúng lan truyền dễ dàng từ người sang người bằng đường hô hấp (các hạt nước trong không khí khi bạn hắt hơi). Ngoài ra, bạn cũng có thể mắc phải bệnh này nếu bạn tiếp xúc trực tiếp với người bệnh hoặc dùng chung đồ với người bệnh.

Tìm hiểu thêm tại : 5 nguyên nhân chính gây ra bệnh quai bị

Bạn quai bị có lây không ? Nguy cơ mắc bệnh

Bệnh lây từ người bệnh qua người lành thông qua nước bọt hoặc dịch tiết mũi họng chứa virus khi người bệnh hắt hơi, ho, nói chuyện, khạc nhổ…tuy nhiên bệnh không dễ lây như bệnh sởi hoặc bệnh thủy đậu.  Những người bị quai bị thường có nhiều khả năng lây nhiễm nhất từ hai ngày kể từ khi các triệu chứng xuất hiện đến sáu ngày sau khi các triệu chứng kết thúc.

Bệnh này thường phát vào mùa đông xuân, lúc thời tiết bắt đầu chuyển lạnh. Những yếu tố sau được xem là làm tăng nguy cơ mắc bệnh:

Tuy nhiên, không có các yếu tố nguy cơ bệnh không có nghĩa là bạn không có khả năng mắc bệnh.

Các triệu chứng của bệnh quai bị

Các triệu chứng ban đầu có thể giống với với những triệu chứng của bệnh cảm cúm thông thường bao gồm :

Bệnh quai bị có nguy hiểm đến tính mạng không?

Quai bị có thể gây ra những biến chứng vô cùng nguy hiểm sau này nếu không được điều trị kịp thời. Tuy nhiên, các biến chứng này cũng hiếm khi xảy ra khi bạn mắc bệnh quai bị. Một số biến chứng như sau:

Chẩn đoán bệnh quai bị

Thông thường, bệnh này không cần xét nghiệm đặc biệt để chẩn đoán. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, bạn cũng có thể sẽ được yêu cầu tiến hành xét nghiệm máu để xác định xem bạn có mắc phải quai bị hay không.

Chẩn đoán cận lâm sàng:

Chẩn đoán phân biệt

Cách điều trị bệnh quai bị như thế nào?

Những phương pháp phòng ngừa bệnh quai bị hiểu quả mà bạn nên biết

Ngoài ra theo ThS.BS Bùi Ngọc An Pha, Giám đốc Y khoa Hệ thống tiêm chủng VNVC cho biết: “Cách tốt nhất để phòng ngừa quai bị là tiêm vắc xin phòng bệnh. Hầu hết mọi người đều có khả năng miễn dịch với bệnh quai bị sau khi được tiêm phòng đầy đủ”.

Khi nào thì bạn nên đến gặp bác sĩ

Nếu bạn hoặc con bạn đang mắc bệnh quai bị, hãy đến thăm khám bác sĩ đế để được chỉ định phương pháp chẩn đoán, điều trị và xử lý tốt nhất dành cho bạn.

Bạn nên lựa chọn các trung tâm tiêm chủng uy tín, có kiểm tra sức khỏe sàng lọc trước và sau tiêm, vắc xin được bảo quản nghiêm ngặt theo đúng tiêu chuẩn để có hiệu quả chủng ngừa tốt nhất.

Một số trung tâm tiêm chủng uy tín :

Nguồn: Hello Bacsi, Vinmec

Exit mobile version