Site icon Medplus.vn

Bị lệ: Thảo mộc dân gian đa năng mà bạn nên biết

Bị lệ

Bị lệ

A. Thông tin về Bị lệ

Ngoài tên gọi Bị lệ, cây còn được nhân dân gọi bằng các tên khác như Trâu cổ, Bị lệ, Vảy ốc, Cây xợp, Cơm lênh, Mộc liên, Sung thằn lằn, Múc púp (tiếng Tày), Xộp. Theo như ghi chép trong dân gian, cây có nhiều tác dụng trong việc chữa bệnh, tăng cường sinh lực,…

Tên khoa học: Ficus pumila L.

Họ: Moraceae (Dâu tằm)

1. Mô tả cây

Bị lệ

2. Phân bố, thu hái và chế biến

Cây bị lệ mọc hoang tại các tỉnh ở Việt Nam, đồng bằng cũng như miền rừng núi. Cây xộp cho các vị thuốc sau đây:

3. Thành phần hoá học

Trong vỏ quả có tới chất gôm. Thủy phân chất gôm này thu được glucose, fructose và arabinose.

Trong thân và lá có một ít ancaloid (Theo hệ dược của Viện y học Bắc Kinh, 1958).

B. Công dụng và liều dùng

1. Công dụng

2. Liều dùng

Ngày uống 3 – 6g. Có thể uống tới 20 – 30g đưới dạng thuốc sắc hoặc chế thành cao mà ăn.

Cành và lá chữa mụn nhọt, thông đại tiểu tiện, tiêu độc, lợi sữa. Ngày dùng 8-16g dưới dạng thuốc sắc hoặc nấu cao.

C. Đơn thuốc có Bị lệ

Thuốc bổ chữa đau xương đau người:

Rượu bổ chữa di tinh, liệt dương:

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn cũng như một số công dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý:

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo.
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng.
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng.

Nguồn tham khảo

Tracuuduoclieu.vn và các nguồn uy tín khác.

Exit mobile version