Site icon Medplus.vn

Cây Thủy tiên – Không chỉ Đẹp mà còn “Độc”

Cây Thủy tiên

Cây Thủy tiên

A. Thông tin về Cây Thủy tiên

Tên khoa học: Narcissus tazetta L.

Họ: Amaryllidaceae (Loa kèn)

1. Đặc điểm về cây

Cây Thủy tiên

2. Phân bố, thu hái và chế biến

3. Thành phần hóa học

4. Tác dụng dược lý

Hiện tượng xảy ra khi cho chó hay mèo uống, tiêm dưới da với narcissin:

Lewin cho rằng tác dụng của narcissin thay đổi tùy theo tuổi của thân rễ:

B. Công dụng và liều dùng

Công dụng:

Liều dùng:

C. Cách trồng Cây Thủy tiên

Cây Thủy tiên thích nghi với nhiều môi trường sống

Cây thủy tiên phân chia giai đoạn sinh trưởng theo mùa: Mùa hè cây ngủ nghỉ, mùa thu bắt đầu sinh trưởng, đến đông nở hoa, mùa xuân dự trữ dinh dưỡng.

Thời gian phù hợp để trồng thủy tiên là từ tháng 9 – 11 để tết đến là giai đoạn hoa nở rộ nhất, chăm hoa thủy tiên chúng ta cần lưu ý:

Khi trưng xong dịp tết thì để cây ra ngoài tự nhiên để quang hợp.

Một cây thủy tiên có thể được trồng trong 3-4 năm, nếu củ không phát triển thì không nở hoa đúng dịp, vì vậy cần bón phân đầy đủ.

Đợi lá héo úa thì bắt đầu đào củ.

Cây hoa thủy tiên được nhân giống bằng cách tách củ, chú ý để thân cây phát triển. Sau đó cắt tỉa rồi mới tách. Gọt tỉa và tạo dáng cho củ cần khéo léo, tỷ mỷ, thời gian từ khi gọt đến khi ra hoa chỉ vài tuần tùy theo nhiệt độ.

Bạn cũng có thể tìm hiểu thêm một số bài viết về các loại cây có độc khác dưới đây: 

Cây Tỏi độc: Lấy “Độc” trị Độc chữa bệnh thống phong

Cà Vú Dê và những lưu ý khi sử dụng vì quả có độc

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Cây Thủy tiên cũng như một số công dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý:

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng

Nguồn tham khảo

Tracuuduoclieu.vn và các nguồn uy tín khác.

Exit mobile version