Site icon Medplus.vn

Cây xá xị: Công dụng “thần kỳ” chữa tê thấp, cảm sốt

Hình ảnh cây xá xị

Cây xá xị phân bố rải rác ở một số tỉnh miền núi, với nhiều công dụng chữa bệnh như: tê thấp, bụng đầy trướng, đau dạ dày, cảm, sốt cao, ho gà,.. Hãy cùng Medplus tìm hiểu sâu hơn về những thông tin của loại dược liệu này nhé!

A. Thông tin về Cây xá xị

Tên gọi khác: Vù hương, Gù hương, Re dầu, Re hương

Tên khoa học: Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn.

Tên đồng nghĩa: Laurus parthenoxylon Jack

Họ: Lauraceae

1. Đặc điểm về cây

Cây xá xị có công dụng chữa bệnh
Hình ảnh quả xá xị

2. Phân bố

3. Bộ phận dùng

Nhiều bộ phận của cây như rễ, thân, lá và quả được tận dụng để điều chế thành thuốc chữa bệnh.

4. Thành phần hóa học

5. Tính vị và công năng

Tính vị: Vị cay, hơi đắng, tính ôn.

Công năng:

B. Công dụng và liều dùng

Công dụng

Liều dùng

Đặc biệt: Ngày dùng 6 – 9g quả cây xá xị, nghiền thành bột uống nhiều lần trong ngày chữa cảm, sốt cao, lỵ, ho gà rất hiệu quả.

Một số bài viết khác về các loại dược liệu có cùng công dụng chữa phong thấp như:

Cây Cổ Bình: Chữa phong thấp, đau nhức hiệu quả TẠI NHÀ

KHÔNG CÒN Phong thấp, đau nhức nhờ cây DÂY KHAI

C. Bài thuốc từ Cây xá xị

Chữa ho gà, kiết lỵ: Quả vù hương 6g, lá khuynh diệp 6g. Sắc nước uống.

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Cây xá xị cũng như một số công dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý:

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng

Nguồn tham khảo

Tracuuduoclieu.vn và các nguồn uy tín khác.

Exit mobile version