Site icon Medplus.vn

Chẩn đoán và điều trị tăng giảm natri máu sơ sinh

Natri máu là gì? Tăng giảm natri máu sơ sinh có nguy hiểm không? Làm thế nào để chẩn đoán và điều trị tăng giảm natri máu ở trẻ sơ sinh?

Giới thiệu

Như thế nào là tăng giảm natri máu sơ sinh:

  • Gọi là giảm natri máu sơ sinh khi Na+ máu < 125mmol/l.
  • Tăng natri máu khi Na+ máu > 150mmol/l.

Các tìm kiếm khác về chẩn đoán và điều trị bệnh:

Chẩn đoán

Việc chẩn đoán tăng giảm natri máu sơ sinh bao gồm:

Tăng giảm natri máu sơ sinh

1. Giảm Na+ máu kết hợp với giảm khối lượng tuần hoàn

Chẩn đoán lâm sàng

Giảm cân nặng, có dấu hiệu mất nước, Casper (+), tăng nhịp tim; nếu do chức năng thận chưa hoàn chỉnh -> giảm bài niệu, tăng tỷ trọng nước tiểu.

Xét nghiệm

2. Giảm Na+ máu nhưng khối lượng tuần hoàn bình thường

***Hội chứng tăng tiết ADH không thích hợp (hay còn gọi là bệnh SIADH) là hội chứng ảnh hưởng tới việc cân bằng nước và chất khoáng trong cơ thể, đặc biệt là natri.

3. Tăng natri máu nhưng khối lượng tuần hoàn bình thường hay giảm

Nguyên nhân

Chẩn đoán lâm sàng

4. Tăng natri máu với tăng khối lượng tuần hoàn

Nguyên nhân

Lâm sàng

Điều trị khi giảm natri máu sơ sinh

Điều trị tăng giảm natri máu sơ sinh có những phương pháp nào?

Chăm sóc trẻ

1. Cấp tính

Bù Na+ (khi Na+ máu < 120mmol/l) bằng NaCl 3% – 12ml/kg. Tính tổng số mEq thiếu theo công thức:

X (mEq)= 135 – Na (bn) x P (kg) x 0,6

Chú ý: Chỉ bù 1/2 số mEq thiếu trong 12 – 24 giờ đầu. Bắt đầu bằng bơm tĩnh mạch chậm NaCl 3% (1/3 số mEq thiếu) trong 30 phút, số còn lại duy trì trong dịch truyền.

2. Nếu do thừa nước

Nếu trẻ bị giảm natri máu do thừa nước, cần giới hạn dịch truyền tới 20ml/kg, làm lại điện giải đồ sau 6- 8 giờ.

3. Nếu do không đủ nhu cầu Natri

Cần cung cấp thêm cho trẻ đẻ thường: 2 – 4mEq/kg/ngày. Trẻ đẻ non cần cao hơn trẻ lớn.

4. Giảm Na+ máu do mất muối (tiêu chảy)

5. Mất Na+ do dùng thuốc

6. Hội chứng SIADH

*** Furocemid là một loại thuốc được sử dụng để điều trị sự tích tụ chất lỏng do suy tim, sẹo lá gan hoặc bệnh thận. Nó cũng có thể được sử dụng để điều trị huyết áp cao. Số lượng thuốc cần thiết phụ thuộc vào người bệnh. Nó có thể được tiêm tĩnh mạch hoặc uống. Khi uống, thuốc thường bắt đầu có tác dụng trong vòng một giờ khi tiêm tĩnh mạch bắt đầu có tác dụng trong vòng năm phút. Các phản ứng phụ thường gặp bao gồm huyết áp thấp với đứng, tiếng chuông và nhạy cảm với ánh nắng mặt trời.

Điều trị khi tăng natri máu sơ sinh

1. Tăng natri máu nhưng khối lượng tuần hoàn bình thường hay giảm

Cung cấp dịch, nếu Na+ máu > 160mmol/l -> truyền dextrose theo công thức:

Dịch không có muối:

X lít (5%) = {Na+ (bn) – 140} / 140 x (0,6 x P)

Trong đó: P là cân nặng bệnh nhân tính ra kg

Bù một nửa số lượng trên tốc độ 30ml/giờ

Xét nghiệm lại các điện giải đồ để quyết định bù tiếp phần còn lại.

Chú ý: Nếu có triệu chứng của quá tải dịch, cần khống chế lượng natri đưa vào

2. Tăng natri máu với tăng khối lượng tuần hoàn

Lời khuyên

Tình trạng tăng giảm natri máu sơ sinh có thể để lại các biến chứng nghiêm trọng nếu không được xử trí tốt. Vì vậy, khi mang thai người mẹ cần khám định kỳ và được chăm sóc tốt để hạn chế nguy cơ mắc phải tình trạng này ở trẻ sơ sinh.

Tăng giảm natri máu ở sơ sinh

Việc chăm sóc và điều trị  trẻ sơ sinh khi tăng giảm natri máu cần có lời khuyên và chỉ dẫn của các chuyên gia y tế – bác sĩ để đảm bảo tối thiểu các di chứng và sự phát triển về sau của trẻ.

Tham khảo danh sách các chuyên gia y tế và các cơ sở khám chữa bệnh tại Việt Nam trên Medplus.vn.

Exit mobile version