Site icon Medplus.vn

Chứng thoát vị đĩa đệm và những cách phòng ngừa hiệu quả

nhung cach phong ngua chung thoat vi dia dem - Medplus

Chứng thoát vị đĩa đệm có thể gây ra đau buốt, rối loạn vận động, thậm chí là bài liệt nếu không có cách chữa trị kịp thời. Vậy, nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả căn bệnh này như thế nào cùng Songkhoe.medplus.vn tìm hiểu bài viết dưới đây nhé!

Chứng thoát vị đĩa đệm là gì?

Chứng thoát vị đĩa đệm là gì?

Thoát vị đĩa đệm là hiện tượng đĩa đệm bị dịch chuyển ra khỏi vị trí bên trong đốt sống. Thường xảy ra sau các tác nhân sang chấn hoặc trên nền đĩa đệm bị thoái hóa, nứt, rách và trên lâm sàng thường biểu hiện chứng đau về thần kinh.

Bệnh thoái vị này có thể xảy ra ở bất kỳ đoạn nào của cột sống. Nhưng hay gặp nhất là thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng gây ra chứng đau thắt lưng. Thoái vị đĩa đệm đè ép vào rễ dây thần kinh tọa sẽ gây chứng đau thắt lưng và đau lan xuống chân (còn gọi là đau thần kinh tọa). Nếu kết hợp ép rễ thần kinh cánh tay sẽ gây đau cổ, vai và tay cùng bên bị chèn ép.

Nguyên nhân bị thoát vị đĩa đệm

Nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm

Một số nguyên nhân thoát vị đĩa đệm chính mà một người có thể gặp phải như sau:

Các triệu chứng của thoát vị đĩa đệm

Hầu hết các đĩa đệm thoát vị xảy ra ở lưng dưới, tuy nhiên cũng có thể xảy ra ở cổ. Các triệu chứng phụ thuộc vào vị trí thoát vị của bạn mà có như:

Các triệu chứng của chứng thoát vị đĩa đệm

Nguy cơ dễ mắc chứng thoát vị đĩa đệm là gì?

Thoát vị đĩa đệm có thể xảy ra với bất kỳ ai, nhưng thường xuất hiện ở độ tuổi 20-50. Một số yếu tố có thể khiến một người có nguy cơ bị thoát vị đĩa đệm cao hơn như:

Chẩn đoán bệnh thoát vị đĩa đệm

Trong quá trình thăm khám lâm sàng, bác sĩ sẽ kiểm tra mức độ căng cứng của vùng lưng. Bác sĩ sẽ yêu cầu bệnh nhân nằm xuống và di chuyển chân theo nhiều tư thế để xác định nguyên nhân. Bác sĩ cũng có thể test về thần kinh để kiểm tra mức độ thả lỏng, trương lực cơ, khả năng cảm nhận kích thích. Ngoài ra, thăm khám lâm sàng kết hợp với khai thác tiền sử đủ để kết luận bệnh. Nếu nghi ngờ nguyên nhân khác hoặc để xác định rõ vùng nào bị tổn thương, bác sĩ có thể thực hiện thêm một số xét nghiệm:

Cách điều trị thoát vị đĩa đệm 

Việc chữa thoát vị đĩa đệm phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng. Khoảng 95% người bị thoát vị đĩa đệm thắt lưng cảm thấy khá hơn mà không cần phẫu thuật. Và có thể trở lại cuộc sống bình thường trong vòng vài tuần. Một số cách điều trị thoái vị đĩa đệm thông thường như:

Thuốc 

Các nhóm thuốc có thể được sử dụng là thuốc giảm đau, thuốc giãn cơ, corticoid đường tiêm.

Vật lý trị liệu 

Phẩu thuật

Bác sĩ có thể đề nghị mổ thoát vị đĩa đệm nếu các triệu chứng không cải thiện với các phương pháp điều trị. Tình trạng tê vẫn còn hoặc khả năng kiểm soát và vận động bàng quang nghiêm trọng hơn.

Trong hầu hết trường hợp, bác sĩ chỉ loại bỏ phần đĩa đệm nhô ra ngoài bằng kỹ thuật nội soi. Họ sẽ tạo một lỗ nhỏ ở trên và dưới cột sống. Kỹ thuật sẽ giúp bác sĩ tránh việc loại bỏ một phần nhỏ đốt sống, di chuyển các dây thần kinh cột sống và tủy sống.

Một só cách phòng ngừa tình trạng thoát vị đĩa đệm

Phòng ngừa thoát vị đĩa đệm

Để giúp ngăn ngừa thoát vị đĩa đệm, hãy làm như sau:

Khi nào bạn cần đến gặp bác sĩ

Bạn nên đi khám bệnh nếu có cơn đau lưng hoặc cổ lan xuống cánh tay hoặc chân. Ngoài ra, nếu có các dấu hiệu tê, ngứa và yếu cơ ở những khu vực này, bạn cũng cần đến gặp bác sĩ để được tư vấn và điều trị nhanh chóng.

Nguồn: Mayoclinic.org, Healthline.com, Vinmec.com, Hellobacsi.com

Exit mobile version