Site icon Medplus.vn

Mật mông hoa – Vị thuốc lâu năm với tác dụng sáng mắt

Theo Đông y, Mật mông hoa có vị ngọt nhạt, tính bình mát, vào kinh can, có tác dụng nhuận gan, sáng mắt. Cùng MedPlus tìm hiểu kỹ về công dụng và bài thuốc hay nhé !

mat-mong-hoa-vi-thuoc-lau-nam-voi-tac-dung-sang-mat
mat-mong-hoa-vi-thuoc-lau-nam-voi-tac-dung-sang-mat

Thông tin cơ bản

1. Thông tin khoa học:

2. Mô tả Cây

3. Phân bố, thu hái và chế biến

Phân bố

Thu hoạch

Bộ phận dùng

Chế biến

Công dụng và tác dụng chính

A. Thành phần hoá học

B. Tác dụng dược lý

Hoạt tính chống ung thư:

Hoạt tính chống xơ vữa động mạch:

Tác dụng bảo vệ thần kinh:

Tác dụng bảo vệ gan:

C. Công dụng, tính vị và liều dùng

Tính vị

Quy Kinh

Công năng

Công Dụng

Lưu Ý

Liều dùng

Bài thuốc sử dụng

mat-mong-hoa-vi-thuoc-lau-nam-voi-tac-dung-sang-mat

1. Chữa đau mắt sưng đỏ chảy nước mắt:

– Mật mông hoa 9g; cúc hoa, kinh giới, long đởm, phòng phong, bạch chỉ, mỗi vị 4g; cam thảo 2g. Sắc uống, ngày một thang.- Mật mông hoa, cúc hoa, hạt mào gà, mỗi vị 12g; hoàng đằng 8g. Sắc uống.- Mật mông hoa, hạt muồng, hạt mã đề, cỏ dùi trống, mỗi vị 20g. Sắc với nước, rồi mài thạch quyết minh vào mà uống.

2. Chữa bệnh dịch đau mắt đỏ do thời khí ôn nhiệt, mất ngứa, nhức đầu hoặc có sốt:

Mật mông hoa, bạc hà, kinh giới, hạt muồng (quyết minh tử) sao, huyền sâm, dành dành, vỏ núc nắc, ngưu tất, mạch môn, mỗi vị 12g. Sắc uống.

3. Trị can nhiệt, mắt nhiều ghèn, mắt đau, mắt mờ, nhìn không rõ.

Vị thuốc:

Cam cúc hoa 16g, Chích thảo 8g,Chử thực 16g,Mật mông hoa 30g,Phòng phong 16g, Tật lê tử (sao, bỏ gai) 16g,Thuyền thoái 16g

Tán bột.

Mỗi lần dùng 4g, uống với nước ấm.

 

 Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về một số tác dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng
Nguồn: tracuuduoclieu.vn tham khảo
Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Exit mobile version