Site icon Medplus.vn

NHIỆT MIỆNG – Cách điều trị hiệu quả mà bạn chưa biết

nhiet mieng cach dieu tri hieu qua - Medplus

Nhiệt miệng là bệnh viêm loét miệng thường gặp nhất, gây ảnh hưởng đến cả người lớn và trẻ em. Bị loét miệng rất khó chịu và làm cho chúng ta gặp nhiều phiền phức trong ăn uống, sinh hoạt. Nhiệt miệng có thể tự khỏi mà không cần điều trị. Tuy nhiên, bệnh rất hay tái phát và khiến cho nhiều người trong chúng ta còn lúng túng, chưa biết cách chăm sóc sao cho bệnh mau khỏi. Dưới đây Songkhoe.medplus.vn chia sẻ đến các bạn tất tần tật thông tin về căn bệnh này nhé!

Nhiệt miệng là bệnh gì ?

Nhiệt miệng(loét áp tơ) là vết loét nhỏ, nông, xuất hiện ở những mô mềm trong miệng như môi, bên trong má, nướu. Tên gọi khoa học là Aphthous Ulcer. Thông thường vết nhiệt ở miệng có máu trắng, đôi khi có màu vàng, viền xung quanh là màu đỏ, chúng có dạng hình tròn hoặc oval. Vết loét rất đau và gây nhiều khó chịu cho người mắc phải.

Nhiệt miệng -Loét áp tơ

Nguyên nhân tại sao lại bị nhiệt miệng

Theo hướng dẫn của Bộ Y tế Anh, có nhiều yếu tố được cho là có liên quan đến sự phát triển của vết loét, bao gồm:

Ăn đồ cay nóng là nguyên nhân dẫn đến lở miệng

Ngoài ra khi mắc một số bệnh sau cũng có thể gây nên nhiệt ở miệng:

Tuy nhiên những trường hợp này khá hiếm, đa số chỉ bị nhiệt ở miệng thông thường, tự khỏi sau vài ngày hoặc sử dụng những biện pháp tự nhiên để thúc đẩy quả trình khỏi bệnh.

Các triệu chứng thường gặp của nhiệt miệng

Xuất hiện một hoặc nhiều đốm trắng to 1-2 mm trong niêm mạc, đốm trắng to dần hơi mọng nước, vài ngày sau đồng loạt vỡ ra tạo thành vết loét. Vết loét to dần, có khi tới 10 mm làm ảnh hưởng nhiều đến ăn uống sinh hoạt và giao tiếp.

Ngoài ra còn kèm theo các triệu chứng viêm nhiễm, sưng nóng đỏ đau, lở loét rất khó chịu nhất là khi nhai nuốt, ăn uống. Thậm chí còn xuất hiện triệu chứng sốt cao, nổi hạch góc hàm.

Khi chuyển sang màu trắng và đỡ đau là lúc bệnh bắt đầu giảm.

Các triệu chứng thường gặp của loét áp tơ

Những yếu tố có nguy cơ dẫn đến nhiệt miệng

Bất cứ ai cũng có thể bị nhiệt miệng. Nhưng bệnh xảy ra thường xuyên hơn ở thanh thiếu niên và thanh niên, đặc biệt là ở nữ giới.

Thông thường những người bị lở loét tái phát có tiền sử gia đình bị rối loạn. Điều này có thể là do di truyền hoặc do một yếu tố chung trong môi trường, chẳng hạn như một số loại thực phẩm hoặc chất gây dị ứng.

Cách điều trị nhiệt miệng hiệu quả

Hầu hết nhiệt miệng sẽ tự lành sau vài ngày mà không cần phải điều trị. Nếu bạn cảm thấy đau quá mức, một số cách điều trị tại nhà có thể được thực hiện:

Chườm đá lạnh giúp cho giảm lở loét miệng

Đọc thêm : Top5+ thuốc nhiệt miệng hiệu quả nhất năm 2020.

Một số phương pháp phòng ngừa nhiệt miệng mà bạn nên biết

Đối với bệnh loét áp tơ, cách tốt nhất là phòng ngừa bệnh bằng các phương pháp đơn giản như sau:

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ

Bạn nên liên hệ với bác sĩ nếu có bất cứ dấu hiệu nào sau đây:

Nguồn: Mayoclinic.org, Healthline.com,Vinmec.com

Exit mobile version