Site icon Medplus.vn

Sài hồ – Vị thuốc “chuyên gia” trị cảm mạo, can khí

sai-ho-vi-thuoc-chuyen-gia-tri-cam-mao-can-khi

sai-ho-vi-thuoc-chuyen-gia-tri-cam-mao-can-khi

Sài hồ luôn được xem là dược liệu quý trong Y học với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về đặc điểm của dược liệu này. Hôm nay medplus xin giới thiệu đến bạn đọc các công dụng cũng như bài thuốc tiêu biểu từ loại dược liệu này nhé!

Thông Tin Dược Liệu

sai-ho-vi-thuoc-chuyen-gia-tri-cam-mao-can-khi
sai-ho-vi-thuoc-chuyen-gia-tri-cam-mao-can-khi
  • Tên khác: Sài hồ, Trúc diệp sài hồ, Bắc sài hồ và Sà diệp sài hồ.
  • Tên khoa học: Bupleurum chinense DC.
  • Họ: Hoa Tán (Apiaceae)

1. Đặc điểm dược liệu

Sài hồ mọc thành bụi, cao khoảng 0.5 – 3m. Cây phân nhánh ở gốc và mọc tỏa ra xung quanh. Thân non có màu xanh và được phủ một ít lông mịn, khi già, bề mặt nhẵn, có màu hơi tía hoặc xanh nâu.

Phiến lá hình thìa, mọc so le, phiến là dày, mép có răng cưa, mặt dưới nhạt màu, mặt lá trên láng bóng. Lá cây sài hồ có mùi thơm hắc. Hoa mọc thành cụm ở đầu cành. Quả có mào lông không rụng, quả chia thành 10 cạnh.

2. Phân bố

Sài hồ bắc thường được trồng ở Trung Quốc, Đặc biệt có loại thiên sơn sài hồ trồng ở vùng Tân Cương (còn gọi là sài hồ Tân Cương) – Thường dùng rễ để chữa bệnh.

Ở Việt Nam, (sài hồ nam) cây thường thấy ở các tỉnh vùng ven biển, nhiều nhất ở khu vực miền Trung và các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Nam sài hồ là cây ưa sáng, thường mọc thành khóm riêng lẻ và thích nghi đặc biệt với vùng nước lợ nhưng cây vẫn có thể sinh trưởng tốt ở vùng nước ngọt hoặc những vùng bị nhiễm mặn, đôi khi cũng tạo thành quần thể tương đối điển hình. Sài hồ nam thường dùng cành làm thuốc. Mùa hoa quả: tháng 5-7.

3. Bộ phận dùng

Lá và rễ thường được dùng trong các bài thuốc

4. Thu hái – sơ chế

Lá và rễ được thu hái quanh năm. Sau khi thu hoạch đem cắt bỏ rễ con, rửa sạch đất cát và tạp chất, sau đó sấy hoặc phơi khô. Khi dùng, có thể tẩm mật hoặc tẩm rượu sao thơm. Lá thường được dùng tươi hoặc phơi khô, nấu thành cao.

5. Bảo quản

Nơi khô ráo và thoáng mát.

Công dụng và Liều dùng

1. Thành phần hóa học

Trong Sài hồ có chừng 0,50% chất saponin, một chất rượu gọi là Bupleurumola, phytosterola và một ít tinh dầu. Trong thân và lá có chất rutin.

2. Tính vị

Vị đắng, tính hơi hàn. Một số tài liệu ghi chép sài hồ có tính bình.

3. Qui kinh

Quy vào kinh Tâm, Đởm và Can.

4. Tác dụng dược lý

Theo y học hiện đại

Theo Đông y

Chủ trị

5. Cách dùng – liều lượng

Các bài thuốc tiêu biểu từ Dược Liệu

1. Bài thuốc chữa chứng ngoại cảm

2. Bài thuốc trị chứng kinh nguyệt kéo dài, rong kinh, tiêu chảy, sa tử cung, sa trực tràng, khí hư ra nhiều

3. Bài thuốc trị chứng cảm mạo

4. Bài thuốc chữa chứng mỡ máu cao

5. Bài thuốc chữa chứng lupus ban đỏ

6. Bài thuốc trị chứng can khí (rối loạn kinh nguyệt, viêm loét dạ dày tá tràng, suy nhược thần kinh)

7. Bài thuốc chữa chứng sốt rét

8. Bài thuốc trị chứng viêm gan

9. Bài thuốc trị chứng thiếu dương, ngực hông đầy tức, chán ăn, hay nôn ọe, tim hồi hộp, miệng đắng, cổ họng khô

10. Bài thuốc trị đau nhức vùng gan, bụng đầy trướng do gan mới xơ cứng và viêm gan mãn tính

Lưu Ý khi sử dụng Dược Liệu để trị bệnh

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Dược Liệu cũng như một số bài thuốc hay về vị thuốc này nhé !

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng

Nguồn: tracuuduoclieu.vn

Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam

 

 

 

Exit mobile version