Site icon Medplus.vn

“Tạm biệt” trào ngược dạ dày bằng cây [ĐINH NAM]

Cây đinh nam

Cây đinh nam

A. Thông tin về cây Đinh nam

Đinh nam còn được gọi là Rau lức, Nhớt mèo, Rau mương, Xương cá

Tên khoa học: Ludwigia hyssopifolia (G. Don) Exell apud A. & R. Fernandes, thuộc Họ: Onagraceae (Rau dừa nước)

1. Đặc điểm của cây

Hình ảnh cây đinh nam

2. Phân bố và thu hái

Phân bố:

Thu hái:

3. Bộ phận dùng

Dùng toàn cây: rửa sạch, dùng tươi hoặc thái nhỏ, phơi khô dùng dần. Cũng có khi sao vàng hạ thổ.

4. Tính vị

Đinh nam có vị ngọt nhạt, hơi sít, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, trừ thấp, tiêu thũng, cầm ỉa chảy và lỵ, mát máu tiêu sưng.

5. Thành phần hoá học

Lá chứa chất đắng.

B. Công dụng và Liều dùng

Công dụng:

Ở Ấn Ðộ, nhân dân sắc nước từ rễ dùng trị giang mai.

Ở Lào, cây được dùng trị đau khớp.

Dùng ngoài trị mụn lở sưng đau; lấy cây tươi giã đắp, có khi còn nấu với phèn chua và tro bếp làm thuốc trị nấm ăn chân.

Liều dùng: 20-40g khô (hoặc 40-50g cây tươi) sao vàng hạ thổ rồi sắc uống.

C. Các bài thuốc trị bệnh từ Đinh nam

1) Chữa viêm miệng

Nấu nước đinh nam ngậm súc miệng.

2) Chữa mụn lở

Giã lá cây đinh nam tươi đắp.

3) Chữa đau dạ dày, trào ngược dạ dày

Chuẩn bị 50g cây đinh nam khô (đã rửa sạch và cắt thành khúc), nước lọc, ấm sắc thuốc.

4) Hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường

Chuẩn bị:

Cách làm:

Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về cây đinh nam cũng như một số công dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng.

Nguồn tham khảo

Tracuuduoclieu.vn và các nguồn uy tín khác

Exit mobile version