Site icon Medplus.vn

Tần Giao | Công Dụng Và Cách Dùng Dược Liệu

Tần giao là vị thuốc có vị hăng, đắng và hơi lạnh, được quy vào 3 kinh điển là năng, vị, bàng. Tần giao có công năng thanh nhiệt, lợi niệu, nhuận tràng. Vậy có những bài thuốc trị bệnh hiệu quả từ dược liệu tần giao hiện nay?  Cách dùng dược liệu này như thế nào? Hãy cùng Medplus tìm hiểu rõ hơn về loại dược liệu này nhé!

Tần Giao | Công Dụng Và Cách Dùng Dược Liệu

1. Thông tin dược liệu

Tên thường gọi: Tần giao (Rễ)

Tên khoa học: Radix Gentianae Qinjiao.

Họ: Thuộc họ Long đởm (Gentianaceae)

Đặc điểm dược liệu

Tần giao là loại cây gỗ nhỏ, cao 1 – 1,5m. Cành nhẵn, màu xanh lục hoặc tím sẫm, hơi to ở các đốt. Lá mọc đối, hình mác hẹp. Cụm hoa mọc thành bông hẹp ở ngọn thân và cành, lá bắc thẳng, hoa màu trắng có đốm tím. Quả nang nhẵn, giống như móng tay.

Bộ phận dùng

Phần rễ được sử dụng để làm thuốc.

Thu hái và chế biến

Thu hái: Thu hái cây tần giao quanh năm, đào lấy rễ đối với những cây đã đủ lớn, thời điểm tốt nhất để thu hoạch là vào mùa hè (tháng 7 hoặc tháng 8).

Chế biến: Những phần rễ đã thu hoạch được đem rửa sạch với nước để loại bỏ bụi bẩn, cát, đất còn sót lại, tạp chất, vi khuẩn. Sau đó loại bỏ phần rễ con, thái rễ tần giao thành từng lát nhỏ và mỏng rồi đem phơi khô hoặc sấy qua để dùng.

Phân bố

Cây mọc hoang hoặc mọc ở nhiều tỉnh ở Trung Quốc như Quảng Đông, Đài Loan, Đông Bắc Trung Quốc… và một số nước khác như Hàn Quốc, Ấn Độ… Cây thuốc này mọc rải rác ở nhiều tỉnh thành ở nước ta và thường mọc ở Bụi hoang hoặc bãi đất trống.

2. Công dụng và tác dụng chính

Thành phần hóa học

Thành phần chính trong dược liệu: Gentianin A, B, C; Gentianide, alkaloid, Glucozo, tinh dầu.

Tính vị

Quy kinh

Tác dụng dược lý

Theo y học hiện đại

Do tác dụng của gentianine A, rễ cây tần giao có tác dụng chống viêm rõ rệt. Thuốc còn có tác dụng giảm đau, hạ sốt, an thần. Ngoài ra, dược liệu còn có tác dụng tăng đường huyết, hạ huyết áp và ổn định nhịp tim.

Theo y học cổ truyền

Trong Đông y, tần giao được cho là vị thuốc quý bởi trong dược liệu này có chứa các đặc tính của dược phẩm, có công dụng điều trị các bệnh sau:

Cách dùng và liều lượng

Liều dùng: Mỗi ngày sử dụng với liều dùng từ 6 – 12 gram.

Cách dùng: Sử dụng tần giao đã qua khâu chế biến, dùng sắc lấy nước uống hoặc tán nhuyễn thành bột mịn rồi hoàn thành viên.

3. Bài thuốc chữa bệnh

Bài thuốc chữa sốt về chiều, đổ nhiều mồ hôi trộm, chữa hư lao

Bài thuốc chữa thấp khớp, tay chân co quắp, viêm đa khớp do phong thấp (Lâm sàng thường dụng trung dược thủ sách)

Bài thuốc phòng ngừa sưng hoặc đau khi nhổ răng

Bài thuốc chữa viêm gan cấp tính ở trẻ em

4. Những điều cần lưu ý khi dùng dược liệu

Trong quá trình điều trị bệnh bằng tần giao cần lưu ý:

Tần Giao | Công Dụng Và Cách Dùng Dược Liệu

5. Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Dược Liệu cũng như một số bài thuốc hay về vị thuốc này nhé!

Lưu ý:

  1. Thông tin về dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Quý độc giả không nên tự ý sử dụng phối bài thuốc mà sử dụng
  3. Quý độc giả nên tham vấn ý kiến thầy thuốc trước khi sử dụng, để hạn chế tác dụng phụ và tác dụng không mong muốn

Nguồn: tracuuduoclieu.vn

Xem thêm bài viết:

Exit mobile version