Site icon Medplus.vn

Thảo quyết minh – Top 10 bài thuốc thanh can, lợi thận tốt nhất !

thao-quyet-minh-top-10-bai-thuoc-thanh-can-loi-than-tot-nhat

thao-quyet-minh-top-10-bai-thuoc-thanh-can-loi-than-tot-nhat

Theo Dược Y Điển cổ : Thảo quyết minh có hạt muồng vị mặn, tính bình, có tác dụng thanh can, lợi thận, khử phong, nhuận tràng, thông tiện, sáng mắt. Cùng MedPlus tìm hiểu kỹ về công dụng và bài thuốc hay nhé !

thao-quyet-minh-top-10-bai-thuoc-thanh-can-loi-than-tot-nhat
Cây thảo quyết minh

Thông tin cơ bản

1. Thông tin khoa học:

2. Mô tả cây

3. Phân bố, thu hái và chế biến

Phân bố

Thu hoạch

Bộ phận dùng

Chế biến

Công dụng và tác dụng chính

A. Thành phần hoá học

B. Tác dụng dược lý

Tác dụng nhuận tràng

Do có các chất Anthranoid, thảo quyết minh có tác dụng gia tăng sự co bóp của ruột làm cho sự tiêu hóa được tăng cường, đại tiện dễ dàng mà không đau bụng, phân mềm không lỏng, trị được táo bón.

Tác dụng an thần

Trên thỏ dùng bằng đường uống, thảo quyết minh có tác dụng an thần. Biểu hiện trên điện não đồ làm tăng các thành phần sóng chậm, giảm sóng nhanh, giảm hoạt hóa với các tế bào thần kinh của thể lưới và vỏ não.

Tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm

Dạng chiết cồn từ hạt thảo quyết minh có tác dụng ức chế các loại vi khuẩn như tụ cầu khuẩn, trực khuẩn bạch hầu, trực khuẩn đại tràng, thương hàn, phó thương hàn. Cao nước từ hạt có tác dụng ức chế một số nấm gây bệnh ngoài da.

Tác dụng hạ huyết áp, hạ lipid máu

Các nghiên cứu trên vật thí nghiệm chỉ ra rằng thảo quyết minh có vai trò trong việc hạn chế hình thành mảng xơ vữa động mạch, hạ cholesterol toàn phần và triglycerid, kiểm soát nồng độ lipid trong máu và hạ huyết áp.

C. Công dụng, tính vị và liều dùng

Tính vị

Qui Kinh

Công năng

Công Dụng

Lưu Ý

Liều dùng

Bài thuốc sử dụng

trà từ thảo quyết minh

1. Trị viêm màng tiếp hợp cấp: ( mắt đỏ sưng đau, chảy nước mắt) thuốc có tác dụng thanh can hỏa, dùng bài:

2. Trị đau mắt đỏ, đau đầu do phong nhiệt.

3. Trị chứng đau nửa đầu.

4. Trị đau đầu do huyết áp cao ( thể can dương thịnh):

5. Trị cườm mắt thị lực giảm: do can thận bất túc, chứng quáng gà:

6. Trị táo bón: trường hợp táo bón kinh niên

7. Trị hắc lào: nấm chàm trẻ em.

8. Trị chứng mỡ máu cao:

9. Trị nấm âm đạo:

10. Điều trị can thận âm hư (đục thủy tinh thể, mắt mờ)

 Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về một số tác dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng
Nguồn: tracuuduoclieu.vn tham khảo
Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Exit mobile version