Site icon Medplus.vn

THẤT DIỆP NHẤT – Top 7 Bài thuốc công hiệu của ĐÔNG Y

that-diep-nhat-top-7-bai-thuoc-cong-hieu-cua-dong-y

that-diep-nhat-top-7-bai-thuoc-cong-hieu-cua-dong-y

Theo tài liệu Đông Y: Thất diệp nhất có tính hơi hàn, chứa độc nhẹ và có vị đắng. Tác dụng Thanh nhiệt giải độc, tiêu sưng viêm. Cùng MedPlus tìm hiểu kỹ về công dụng và bài thuốc hay nhé !

Thông tin cơ bản

that-diep-nhat-top-7-bai-thuoc-cong-hieu-cua-dong-y

1. Thông tin khoa học:

2. Mô tả cây

Dược liệu:

3. Phân bố, thu hái và chế biến

Phân bố

Thu hoạch

Bộ phận dùng

Chế biến

Công dụng và tác dụng chính

A. Thành phần hoá học

B. Tác dụng dược lý

C. Công dụng, tính vị và liều dùng

Tính vị

Qui Kinh

Công năng

Công Dụng

Lưu Ý

Liều dùng

Bài thuốc sử dụng

1. Chữa trẻ em kinh sài, tay chân co giật:

Thân rễ bảy lá một hoa, sấy khô tán bột, uống mỗi lần 0,5 – 1g, ngày 4- 5 lần

2. Chữa trẻ em sốt cao co giật hoặc quai bị, lên sởi và các chứng sung viêm phát sốt:

Thân rễ bảy lá một hoa (4g), thiên hoa phân (8g), bạc hà (12g). Sắc uống.

3. Chữa rắn độc cắn, nhọt ở vú, viêm phổi:

Thân rễ bảy lá một hoa (4 – 20g). Sắc uống.

4. Chữa hen suyễn, ung thư phổi:

Thân rễ bảy lá một hoa (4 – 20g) phối hợp với các vị thuốc khác

5. Chữa lòi dom:

Thân rễ bảy lá một hoa mài với giấm bôi rồi đẩy vào.

6. Cắt cơn hen, trừ đờm:

Thất diệp nhất chi hoa 15g, tán bột, mỗi lần uống 3g, ngày 2 – 3 lần.

7. Chữa mụn nhọt:

Thân rễ thất diệp nhất chi hoa giã nát, trộn với một chút dấm trắng đắp vào chỗ mụn nhọt đến khi khỏi

 Lời kết

Hy vọng với những thông tin trên, MedPlus sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về một số tác dụng hay về loại dược liệu này!

Lưu ý

  1. Thông tin dược liệu mang tính chất tham khảo
  2. Người bệnh không tự ý áp dụng
  3. Người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng
Nguồn: tracuuduoclieu.vn tham khảo
Sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Exit mobile version